Kiểm tra và đánh giá cáchoạt động Marketing

Một phần của tài liệu Các giải pháp Marketing về du lịch của Trung tâm xúc tiến du lịch Thành phố Đà Nẵng (Trang 96 - 110)

Việc kiểm tra, đánh giá các kết quả các hoạt động Marketing nên đƣợc thực hiện theo định kỳ và theo từng chƣơng trình du lịch. Việc kiểm tra định kỳ có thể

88

thực hiện theo thời gian là một quý, riêng đối với từng chƣơng trình du lịch thì kết thúc chƣơng trình nào tiến hành kiểm soát và đánh giá chƣơng trình đó nhằm đƣa ra các bài học, rút kinh nghiệm cho các chƣơng trình sau.

NHẬN XÉT KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Các nhóm giải pháp mà đề tài đề xuất dựa trên cơ sở mục tiêu, định hƣớng phát triển của ngành du lịch địa phƣơng, phù hợp với: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 do Chính Phủ phê duyệt;Nghị quyết số 33/NQ-TW ngày 16 tháng 10 năm 2003 của Bộ chính trị về xây dựng và phát triển TP Đà Nẵng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc; Quy hoạch tổng thể ngành Văn hóa Thể thaovà Du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 và Chƣơng trình phát triển du lịch TP Đà Nẵng đến năm 2015 do UBND thành phố Đà Nẵng ban hành. Đó là “Đầu tư phát triển mạnh du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố, xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm du lịch lớn của đất nước”.Trên cơ sở đó, ngành du lịch Đà Nẵng đã xác định phƣơng hƣớng phát triển bền vững, ƣu tiên phát triển du lịch biển, núi là hƣớng chủ yếu, đồng thời phát triển du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch sinh thái, du lịch công vụ theo hƣớng xây dựng sản phẩm đặc thù và có sức cạnh tranh cao ở trong nƣớc và khu vực. Liên kết chặt chẽ với du lịch miền Trung - Tây Nguyên và cả nƣớc, đặc biệt là với tỉnh Quảng Nam và Thừa Thiên-Huế.Phát triển du lịch bền vững gắn chặt với việc giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trƣờng; đảm bảo hài hòa tƣơng tác giữa khai thác phát triển du lịch với bảo vệ giá trị tài nguyên tự nhiên và nhân văn. Các giải pháp của đề tài đều xuất phát dựa trên tình hình thực tế của du lịch tại TP Đà Nẵng, trong đó trọng tâm chủ yếu của giải pháp là hƣớng đến củng cố và đa dạng hóa sản phẩm du lịch, phát triển các sản phẩm du lịch theo hƣớng hình thành sản phẩm đặc trƣng, có chất lƣợng cao; giá cả, giảm giá nhƣng phải đi đôi với chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ du lịch; đa dạng hóa hệ thống phân phối; đầu tƣ các hoạt động xúc tiến – quảng bá, tuyên truyền xây dựng Đà Nẵng trở thành điểm đến hấp dẫn, an toàn, thân thiện; đào tạo nguồn nhân lực có chất và đủ lƣợng phù hợp với sự phát triển cơ sở hạ tầng du lịch của thành phố.

89

KẾT LUẬN

Với những thành tựu đạt đƣợc của ngành du lịchTP Đà Nẵng trong những năm qua, có thể khẳng định ngành kinh tế du lịch có vai trò hết sức quan trọng trong cơ cấu kinh tế của thành phố, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm, thu hút đầu tƣ, nâng cao vị thế, hình ảnh của Đà Nẵng.Xét một cách tổng thể, thì Đà Nẵng đang đi đúng hƣớng và đạt đƣợc hiệu quả tốt, tuy nhiên, những kết quả đạt đƣợc nhƣ hiện nay vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và lợi thế về du lịch.

Thêm vào đó, Marketing là một lĩnh vực khoa học - nghệ thuật phong phú trải qua quá trình tích lũy và phát triển lâu dài. Việc nghiên cứu, vận dụng Marketing một cách khoa học và sáng tạo cho ngành du lịch TP để đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách, đóng góp tích cực vào sự tăng trƣởng GDP của thành phố là một yêu cầu cấp bách của TTXT du lịch.Do đó,những giải pháp mà tác giả đã đƣa ra trong đề tài“Các giải phápMarketing về du lịch của Trung tâm xúc tiến du lịch Thành phố Đà Nẵng” hy vọng sẽ góp một phần đẩy mạnh hơn vào việc phát triển du lịch thành phố sao cho tƣơng xứng với tiềm lực sẵn có của Đà Nẵngvà đồng thời sẽ là tài liệu hữu ích giúp cho ngƣời dân bản địa, các cơ quan quản lý du lịch, các công ty lữ hành tham khảo và vận dụng.Nhƣng để triển khai các giải pháp Marketinghiệu quả thìđòi hỏi phải có sự nỗ lực, cố gắng, đồng tâm nhất trí giữa các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, doanh nghiệp, ngƣời dân thành phố và du khách.

Việc ứng dụng Marketing vào du lịch sẽ rất khó vì sản phẩm du lịch có những đặc tính vô cùng đặc biệt, đòi hỏi những ngƣời kinh doanh làm du lịch phải có kiến thức tổng quát lẫn chuyên môn và nghiệp vụ. Thêm vào đó nhu cầu của khách hàng rất đa dạng, luôn thay đổi theo thời gian do đó ngành du lịch cũng phải có chiến lƣợc phù hợp cho từng giai đoạn và phù hợp với xu thế phát triển.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng do hạn chế về nguồn thông tin, tƣ liệu và hạn chế chủ quan về phía tác giả nên luận văn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Tác giả rất mong nhận đƣợc những đóng góp quý báu của thầy/cô. Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn đến TS Hoàng Thị Thanh Vânvà những ngƣời đã giúp đỡ tác giả để hoàn thành luận văn này.

90

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Hà Nam Khánh Giao (2011), Giáo trình Marketing du lịch, Nhà xuất bản tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Cao Cẩm Hƣơng (2008), Phát triển loại hình du lịch MICE trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại Học Kinh Tế, Đại Học Đà Nẵng.

3. Nguyễn Thị Nhƣ Liêm (2010), “Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển Du lịch Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng,Số 5, Tr. 108-118.

4. Trần Ngọc Nam, Hoàng Anh (2009), Cẩm nang nghiệp vụ tiếp thị du lịch và quy định pháp luật mới về kinh doanh du lịch, nhà hàng, khách sạn, Nhà xuất bản Lao động – xã hội, Hà Nội.

5. Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang (2005), Sách hướng dẫn du lịch Việt Nam – Marketing du lịch, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

6. Phan Thanh Nam (2008), Xây dựng chiến dịch truyền thông cổ động cho ngành du lịch thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại Học Kinh Tế, Đại Học Đà Nẵng.

7. Philip Kotler (Hữu Đức, Bùi Văn dịch) (2004), Marketing Địa phương, Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright.

8. Nguyễn Thị Thống Nhất (2010), “Chiến lƣợc Marketing địa phƣơng nhằm thu hút khách du lịch đến Thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, Số 5, Tr. 215-224.

9. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, Đà Nẵng

10. Lê Đức Viên (2008), Chiến lược phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng đến 2015, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại Học Kinh Tế, Đại Học Đà Nẵng.

91

11. Lê Đức Viên (2008), “Những giải pháp cơ bản nhằm phát triển Du lịch của Thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, Số 6, Tr. 158-162.

12. Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2011), Chương trình phát triển Du lịch thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2015, Đà Nẵng. Website: 13. http://www.baodanang.vn/ 14. http://www.baodientu.chinhphu.vn/ 15. http://www.danangtourism.gov.vn / 16. http://www.danang.gov.vn/ 17. http://www.danangcity.gov.vn/ 18. http://www.dised.danang.gov.vn/ 19. http://dhtp.vn/vie/gioi-thieu/tong-quan-tp-da-nang-.html 20. http://vi.wikipedia.org/wiki/ 21. http://www.vietnamtourism.com/ 22. http://www.vtr.org.vn/ 23. http://www.vietrade.gov.vn/ 24. http://www.vietnamnet.vn

92

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 BẢNG CÂU HỎI

Xin chào quý anh (chị)!

Tôi là Trần Vũ Anh Thƣ - học viên cao học Khoa Quản Trị Kinh Doanh thuộc trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Hiện tôi đang tiến hành thực hiện luận văn với đề tài “Các giải pháp Marketing về du lịch của Trung tâm xúc tiến du lịch Thành phố Đà Nẵng” Rất mong quý Anh (Chị) dành chút thời gian trả lời một số câu hỏi trong bảng điều tra dƣới đây. Sự nhận định của quý Anh (Chị) rất có giá trị cho cuộc nghiên cứu của tôi. Rất mong đƣợc sự cộng tác của quý Anh (Chị).

Phần 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Quốc tịch: ...

2. Giới tính:  Nam  Nữ

3. Tuổi: <18 tuổi  18 – 25 tuổi  26 – 35 tuổi  36 – 45 tuổi > 45 tuổi

4. Nghề nghiệp:

 Học sinh - Sinh viên  Nhân viên văn phòng  Nhà kinh doanh

 Lao động phổ thông  Kỹ sƣ  Nhà quản lý

 Nội trợ  Nghề khác: ...

5. Anh (Chị) đang đi du lịch:

 Một mình  Với bạn bè  Với gia đình

Phần 2: NHẬN ĐỊNH CỦA ANH (CHỊ) VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

1. Anh (chị) biết đến TP Đà Nẵng bằng nguồn thông tin nào sau đây?

Nguồn thông tin Lựa chọn

1. Truyền thanh, truyền hình 

2. Báo chí, tạp chí 

3. Bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân 

4. Công ty lữ hành 

5. Mạng giao tiếp Internet: Facebook, Twitter,… 

93

2. Theo Anh (chị), sản phẩm du lịch nào sao đây mà anh chị ấn tượng và hài lòng khi đến Thành phố Đà Nẵng?

 Du lịch biển, nghỉ dƣỡng  Du lịch sinh thái

 Du lịch văn hóa, lịch sử  Du lịch homestay

 Du lịch công vụ mua sắm, hội nghị, hội thảo  Du lịch lễ hội

 Sản phẩm khác: ...

3. Anh (Chị) đánh giá thế nào về:

Quá ít Thiếu Đủ Nhiều Quá nhiều

Số lƣợng các điểm tham quan tại TP Đà Nẵng

Số lƣợng các địa điểm vui chơi, mua sắm, giải trí ở TP Đà Nẵng Số lƣợng các địa điểm bán hàng lƣu niệm ở TP Đà Nẵng

4. Anh (Chị) đánh giá thế nào về các yếu tố sau: Hoàn toàn không tốt Không tốt Khá tốt Tốt Hoàn toàn tốt

1. Phƣơng tiện vận chuyển 2. Hệ thống giao thông 3. Chất lƣợng khách sạn 4. Chất lƣợng các dịch vụ

5. Hệ thống bƣu chính viễn thông 6. Khu vực công cộng

5. Anh (Chị) nhận xét gì về:

Mƣ́c đô ̣ đánh giá

(Yếu: 1; Trung bình: 2; Khá: 3; Tốt: 4; Rất tốt: 5)

Đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch của các Công ty Anh (Chị) từng đi du lịch

1. Trình độ ngoại ngữ 1 2 3 4 5

2. Kiến thức chuyên môn 1 2 3 4 5

3. Kỹ năng giao tiếp 1 2 3 4 5

4. Sự nhiệt tình phục vụ 1 2 3 4 5

Đội ngũ nhân viên khách sạn mà Anh (Chị) đang ở

1. Trình độ ngoại ngữ 1 2 3 4 5

2. Kiến thức chuyên môn 1 2 3 4 5

3. Kỹ năng giao tiếp 1 2 3 4 5

4. Sự nhiệt tình phục vụ 1 2 3 4 5

94

 Rất thân thiện  Thân thiện Bình thƣờng

 Không thân thiện  Khác: ...

7. Anh (Chị) đánh giá thế nào về giá cả tour du lịch TP. Đà Nẵng so với các thành phố của các nước khác trong khu vực?

 Rẻ  Hợp lý  Hơi đắt  Đắt

 Khác: ...

8. Anh (Chị) sẽ quay lại Thành phố Đà Nẵng:

 Có  Không  Chƣa biết

9. Anh (Chị) sẽ giới thiệu cho bạn bè, người thân về Thành phố Đà Nẵng:

 Có  Không  Chƣa biết

95

PHỤ LỤC 2 QUESTIONAIRE

First of all,I would like to extend to you my warm greetings. I am a student from the University of Economic - Vietnam National University, Hanoi (VNU) and I am doing the research on feeling of tourists when coming to DanangCity. This survey was developed for setting up suitable strategies to serve tourists in the best way. Please give the mark () in the gap ().Thank you very much in advance for your contribution. I wish you a pleasant stay in Danang and Vietnam.

SECTION 1: PERSONAL INFORMATION

1. Nationality: ...

2. Sex:  Male  Female

3. Age group <18 years  18-25 years  26-35 years  36-45 years > 45 years

4. Occupation:

Student Office Administrator Businessman

Manual Labour Engineer Manager

Housewife Other: ...

5. Are you travelling? By yourself With friends With family

SECTION 2: PERSONAL INFORMATION

1. How did you find out about DanangCity?

Information Your choice

1. Tivi Programme 

2. Newspaper, magazine 

3. Relatives and friends 

4. Travel agents 

5. Internet: Facebook, Twitter,… 

Other: ...

2. Which form of tour do you choose to go on?

Book a tour from a travelagency in your country

Book a tour from a travelagency in Viet Nam

96

3. Which tourism products are you impressed and satisfiedwith when visiting Danang?

Marine- convalescent tourism Ecotourism

Culturaltourism, history Homestaytourism

MICE (Meeting- Incentive-Conventions-Exhibition) tourism

Festival tourism Others: ...

4. Your evaluation of the following aspects:

A few Deficient Enough A lot Too many

The quantity of sightseeing-place in Da Nang City

The quantity of the entertainment, shopping places in Da Nang City

The quantity of the souvenirshop in Da Nang City

5. Your evaluation of the following aspect: (please circle the answer you choose): Bad Acceptable So so Good Excellent

1. Means of Transportation 2. Traffic system

3. Standard of Hotels

4. Standard of tourism Services 5. Postal/communication services 6. Public-domain

6. How do you feel about tour guides andhoteliersin Danang City? (please circle your answer):

Assessment the level of(Bad: 1; Acceptable: 2; So so: 3; Good: 4; Excellent: 5)

Standard of your tour guide

1. Proficiency in English 1 2 3 4 5

2. Professional knowledge 1 2 3 4 5

3. Ability in dealing with guest 1 2 3 4 5

4. Sincerity in dealing with guest 1 2 3 4 5

The professionalism of Hoteliers where you stay

1. Proficiency in English 1 2 3 4 5

2. Professional knowledge 1 2 3 4 5

3. Ability in dealing with guest 1 2 3 4 5

97

7. How do you feel about the city dwellers?

 Very hospitable  Good So so Acceptable

 Khác: ...

8. Your opinion on the cost of Danang City Tours compare to other Southeast Asia countries (or other Asian countries)

Cheap Reasonable Quite Expensive Expensive

9. Do you intend to return to DanangCity?

Yes No Not sure

10. Will you introduce Danang as a tourist destination to your friends and relatives?

Yes No Not sure

98

PHỤ LỤC 3

KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN DU KHÁCH

Tổng số phiếu: 269 (115 phiếu dành cho du khách nội địa, 154 phiếu dành cho du khách quốc tế)

Phần 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính

Giới tính Tần suất Phần trăm

Nam 152 56.5%

Nữ 117 43.5%

Độ tuổi của mẫu nghiên cứu

Độ tuổi Tần suất Phần trăm

<18 2 0.7% 18 – 25 100 37.2% 26– 35 114 42.4% 36 – 45 27 10.0% > 45 26 9.7% Tổng cộng 269 100%

Nghề nghiệp của mẫu nghiên cứu

Nghề nghiệp Tần suất Phần trăm

Học sinh - Sinh viên 48 17.8%

Nhân viên văn phòng 77 28.6%

Nhà kinh doanh 22 8.2% Nhà quản lý 33 12.3% Kỹ sƣ 23 8.6% Nội trợ 25 9.3% Lao động phổ thông 19 7.1% Nghề khác 22 8.2% Tổng cộng 269 100%

Hiện trạng du lịch của mẫu nghiên cứu

Du khách đang đi du lịch Tổng số Phần trăm

Một mình 83 30.9%

Với bạn bè 135 50.2%

Với gia đình 51 19.0%

99

Phần 2: NHẬN ĐỊNH CỦA DU KHÁCH VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Nội dung Tần suất Phần trăm

1. Anh (chị) biết đến TP Đà Nẵng bằng nguồn thông tin nào sau đây?

Truyền thanh, truyền hình 33 12.3%

Báo chí, tạp chí 23 8.6%

Bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân 55 20.4%

Công ty lữ hành 67 24.9%

Mạng giao tiếp Internet: Facebook, Twitter,… 82 30.5%

Khác 9 3.3%

2. Anh (Chị) thường chọn hình thức đi du lịch nào?

Mua tour ở các hãng lữ hành (ở khu vực/đất nƣớc của

Anh/chị) 88 57.1%

Mua tour ở các hãng lữ hành Việt Nam 38 24.7%

Tự tổ chức 28 18.2%

3.Theo Anh (chị), sản phẩm du lịch nào sao đây mà anh chị ấn tượng và hài lòng khi đến Thành phố Đà Nẵng?

Du lịch biển, nghỉ dƣỡng 108 40.1%

Du lịch văn hóa, lịch sử 23 8.6%

Du lịch lễ hội 23 8.6%

Du lịch công vụ mua sắm, hội nghị, hội thảo 43 16.0%

Du lịch sinh thái 60 22.3%

Du lịch homestay 0 0.0%

Khác 12 4.5%

4. Anh (Chị) đánh giá thế nào về:

Quá ít Thiếu Đủ Nhiều Quá nhiều

Số lƣợng các điểm tham quan

tại TP Đà Nẵng 30.1% 33.5% 20.4% 14.9% 1.1%

Số lƣợng các địa điểm vui chơi,

mua sắm, giải trí ở TP Đà Nẵng 47.2% 32.3% 18.6% 1.1% 0.7% Số lƣợng các địa điểm bán hàng

lƣu niệm ở TP Đà Nẵng 32.7% 34.2% 19.3% 12.6% 1.1%

5.Anh (Chị) đánh giá thế nào về các yếu tố sau:

Hoàn toàn không tốt Không tốt Khá tốt Tốt Hoàn toàn tốt

Phƣơng tiện vận chuyển 11.9% 14.1% 24.9% 43.5% 5.6%

Hệ thống giao thông 7.4% 9.3% 24.2% 45.7% 13.4%

Một phần của tài liệu Các giải pháp Marketing về du lịch của Trung tâm xúc tiến du lịch Thành phố Đà Nẵng (Trang 96 - 110)