Hoạt động Marketing của Trung tâm xúc tiến Dulịch Thành phố Đà

Một phần của tài liệu Các giải pháp Marketing về du lịch của Trung tâm xúc tiến du lịch Thành phố Đà Nẵng (Trang 57)

Nẵng đến 2012

2.3.2.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu

Trong thời gian qua hoạt động nghiên cứu thị trƣờng của Trung tâm XTDLTP Đà Nẵng luôn đƣợc quan tâm đúng mức. Thông qua từng doanh nghiệp và phối hợp giữa các doanh nghiệp, Trung tâm tổ chức thăm dò ý kiến khách du lịch về sản phẩm, các dịch vụ du lịch, môi trƣờng du lịch… của Đà Nẵng. Từ đó, sẽ cung cấp những thông tin thiết thực, đánh giá chính xác về thực trạng du lịch Đà Nẵng, góp phần hoạch định các chính sách phát triển và điều chỉnh định hƣớng phát triển du lịch cho phù hợp.

49

Biểu đồ 2.4 Lượng khách quốc tế đến Đà Nẵng theo quốc tịch năm 2012

(Nguồn: Sở Văn hóa thể thao và du lịch Đà Nẵng)

Ngành du lịch TP chọn thị trƣờng Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc là thị trƣờng chính của TP. Khách du lịch đến từ Trung Quốc đạt số mức ấn tƣợng. Điều này là không có gì ngạc nhiên bởi sự thành công của Crowne Plaza Casino đã thu hút khách Trung Quốc đến chơi thông qua các chuyến bay thuê. Hiện tại với nhữngchuyến bay thẳng từ Seoul, dự kiến lƣợng khách du lịch Hàn Quốc có thể sẽ vƣợt qualƣợng khách đến từ Thái Lan.

2.3.2.2. Sản phẩm du lịch Thành phố

Hàng loạt sản phẩm du lịch mới có sức hấp dẫn và thu hút khách du lịch phải kể đến đó là: KDL sinh thái bán đảo Sơn Trà, điểm du lịch văn hóa tâm linh chùa Linh Ứng, KDL Bà Nà – Suối Mơ với hệthống cáp treo đạt 2 kỷlục thếgiới cùng các dịch vụlƣu trú, vui chơi giải trí hiện đạiFantasy park lớn thứ 3 Đông Nam Á, khu giải trí quốc tế đặc biệt Silver Shores, sân golf The Dunes Hòa Hải, khu công viên giải trí thể thao biển Dana Beach Club, Khu Văn hóa du lịch Không gian xƣa, Bảo tàng Đà Nẵng, Bảo tàng Đồng Đình, đặc biệt là các show diễn phục vụdu khách định kỳtại Nhà hát Tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh vào các tối thứ4 và thứ7 hàng tuần, đƣa vào khai thác hàng

50

loạt các chƣơng trình citytour khám phá phố biển Đà Nẵng, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, hàng lƣu niệm đƣợc chế tác tại làng đá Non Nƣớc,các bãi tắm du lịch sạch đẹp kiểu mẫu ởMỹKhê và T18, an toàn cùng hệthống phát thanh, nhạc nhẹrất riêng của Đà Nẵng… Một sốlễhội, sựkiện văn hóa du lịch, đặc sắc đã đƣợc chọn lọc tổchức đặc biệt là cuộc thi bắn pháo hoa quốc tế, lễ hội Quan Thế Âm, chƣơng trình du lịch “Đà Nẵng - điểm hẹn mùa hè”,cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2012, Hoa khôi Thể thao, Cuộc thi Ngƣời đẹp Đà Nẵng,... đã thực sựhấp dẫn du khách. Sau đây là bảng tổng hợp sản phẩm du lịch Đà Nẵng: Bảng 2.6Tổng hợp các sản phẩm du lịch Đà Nẵng Sản phẩm du lịch Điểm du lịch Sản phẩm du lịch biển -Đà Nẵng - Điểm hẹn mùa hè

-Sản phẩm du lịch bán đảo Sơn Trà: Du ngoạn biển Sơn Trà, Lặn biển ngắm san hô, Câu cá với ngƣdân

-Các bãi biển: bán đảo Sơn Trà (Bãi Tiên Sa, bãi Đá, bãi Rạng, bãi Bụt, bãi Xếp, bãi Đa, bãi Nam, bãi Bắc, bãi Con, bãi Trẹm); Non nƣớc, Bắc MỹAn, MỹKhê, Phạm Văn Đồng; Xuân Thiều, Nam Ô, Thanh Bình

-Thểthao biển: Công viên Biển Đông, Khu công viên giải trí thểthao biển Dana Beach Club, Cuộc thi dù bay quốc tế; Jetski, môtô nƣớc, Parasailing (Ca nô kéo dù bay), Windsurfing (lƣớt ván buồm), Kayaking, Banana boat (phao chuối)

Sản phẩm du lịch sinh thái

-KDL Sơn Trà: Vòng quanh bán đảo bằng thuyền,Khám phá bán đảo Sơn Trà...

-KDL Bà Nà – Suối Mơ: Cáp treo Bà Nà, -KDL Tiên Sa

-KDL Suối Hoa -KDL Suối Lƣơng -KDL Ngầm Đôi

51 -KDL Lâm Viên

-KDL Thủy Vân Sơn -KDL Phƣớc Nhơn -Hòn Chảo

-Hải Vân

-Du lịch sinh thái làng quê ven sông -Vƣờn bƣớm nhiệt đới (Lifestyle Resort)

Sản phẩm du lịch văn hóa

-Lễhội Quán ThếÂm; -Lễhội cầu Ngƣ;

-Lễhội đình làng Túy Loan; Lễhội đình làng Hòa Mỹ; Lễhội đình làng An Hải; Lễhội đình làng Hải Châu;

-Lễhội văn hóa – thểthao ngƣời Cơtu -Chùa Linh Ứng (Sơn Trà)

-Cuộc thi bắn pháo hoa quốc tế;

-19 di tích cấp quốc gia và 39 di tích cấp Thành phố

-Các bảo tàng (Chăm, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, khu V, Đồng Đình, Văn hóa Việt); Khu Văn hóa du lịch Không gian xƣa; Các chùa, miếu, nhà thờ...

Sản phẩm du lịch khác

-Du lịch trực thăng

-Khu du lịch giải trí trong nhà Fantasy Park -Trò chơi có thƣởng Crown Plaza

-24 trung tâm thƣơng mại và siêu thị, 88 chợcác loại, Trung tâm Tiên Sơn, nhà hát Trƣng Vƣơng, nhà hát tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh

-Câu lạc bộSúng sơn (Paintball)

-Sân golf The Dunes Hòa Hải, Sân Golf Đà Nẵng, Sân Golf Montgomerie Links

Sản phẩm du lịch là yếu tố quan trọng nhất để thu hút du khách đến TP Đà Nẵng. Việc xây dựng sản phẩm du lịch còn nhắm đến đa dạng hóa chất lƣợng, phù hợp với thu nhập xã hội, bên cạnh những tour mở thu hút khách phổ thông đã xuất hiện ngày

52

càng nhiều tour cao cấp hƣớng đến dòng khách thƣơng gia, phục vụ loại hình du lịch hội nghị - hội thảo (MICE). Việc phát triển gần đây mới một loạt các khách sạn khu nghỉ dọc bờ biển, nơi nào cũng có phòng hội nghị lớn đẳng cấp quốc tế với đầy đủ các tiện nghi và dịch vụ kèm theo nhƣ: khách sạn Furama, Fusion Maia, Vinpearl Luxury Da Nang, Crown Plaza, LifeStyle Resort, Sandy Beach, Sontra Resort &Spa, Hoàng Anh Gia Lai, Mercure, Green plaza.... các khu vực tổ chức sự kiện, số lƣợng phòng khách sạn tăng lên nhanh chóng cũng thích hợp cho sự lựa chọn của các nhà tổ chức sự kiện và các đoàn khách lớn hoàn toàn đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hội nghị khi đến với Đà Nẵng.

Mới đây, Đà Nẵng lọt vào top 10 điểm đến hấp dẫn hàng đầu Châu Á năm 2013 do độc giả tạp chí Smart Travel Asia (tạp chí du lịch trực tuyến uy tín hàng đầu Châu Á) bình chọn.

2.3.2.3. Giá cả

Lƣợng khách đến Thành phố Đà Nẵng hàng năm đều tăng chủ yếu là khách nội địa. Hệ thống giao thông tiếp cận TP Đà Nẵng khá phát triển đƣờng bộ, đƣờng thủy và đƣờng hàng không. Do đó, du khách có thể dễ dàng lựa chọn loại hình phƣơng tiện vận chuyển đến du lịch tại thành phố điều này tạo ra nhiều mức giá khác nhau cho từng loại tour du lịch.

Giá cả du lịch tại TP trong mùa cao điểm (lễ hội bắn pháo hoa , ngày lễ đƣợc nghĩ kéo dài trong năm nhƣ 30/04, tết Dƣơng lịch..) thƣờng tăng cao, đôi khi làm du khách khó chịu. Còn mùa vắng khách thì các khách sạn lại đua nhau giảm giá nhất là các khách sạn mini gây nên tình trạng mất ổn định trong lĩnh vực kinh doanh này.

Tuy Sở VH-TT-DL thành phố có “Chương trình kích cầu du lịch Đà Nẵng” kéo dài từ đầu tháng 9 đến cuối năm (thời điểm ít khách du lịch) thì lƣợng khách cũng chỉ bằng khoảng 30% so với mùa cao điểm. Không những số lƣợng khách đến du lịch từ tháng 9 đến tháng 12 giảm mạnh mà thời gian lƣu trú cũng rút ngắn đáng kể so với mùa nắng. Điều này dẫn đến hệ quả là mức chi tiêu của du khách trong thời gian lƣu trú tại TP cũng rất ít. Ông Nguyễn Xuân Bình, Giám đốc Trung tâm XTDL thành phố cho rằng, ngoài yếu tố thời tiết không thuận lợi, cái thiếu của Đà Nẵng chính là các sản

53

phẩm du lịch còn “mờ”, thiếu tính độc đáo, sáng tạo, các sản phẩm du lịch của các đơn vị còn rời rạc, chƣa liên kết, trong khi đó công tác quảng bá chƣa đƣợc chú ý để thu hút du khách trong nƣớc và quốc tế.

Thêm vào đó mức giá tour du lịch TP nói riêng và Việt Nam nói chung cao hơn các nƣớc trong khu vực. Đây là điểm yếu của du lịch Việt Nam. Giá tour đi các nƣớc, đặc biệt là các điểm đến quen thuộc trong khu vực nhƣ Lào, Campuchia, Thái Lan hiện chỉ tƣơng đƣơng hoặc cao hơn một ít so với các tour đi từ miền Nam /Bắc đến miền Trung. Và có tới gần 37,5% (phụ lục 3 câu 8) cho rằng giá tour du lịch TP Đà Nẵng đắt hơn giá tour tại các thành phố các nƣớc khác trong khu vực Đông Nam Á. Một điều quan trọng nữa để tour đi nƣớc ngoài thu hút du khách và công ty du lịch cũng dễ bán tour là giá cả và chất lƣợng dịch vụ luôn ổn định, doanh nghiệp và du khách không phải đối mặt với nạn tăng giá hoặc phụ thu vào dịp lễ. Bên cạnh đó cơ quan xúc tiến nƣớc ngoài đã tạo nên những chƣơng trình quảng bá, những thông tin về điểm đến tạo hiệu ứng mạnh và có sức hấp dẫn lớn đối với du khách.

2.3.2.4. Tổ chức phân phối

Ngành du lịch TP Đà Nẵng đã phối hợp các kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp để giúp du khách có nhiều lựa chọn để tiếp cận các sản phẩm dịch vụ của mình:

-Phân phối trực tiếp (kênh không có trung gian): bắt đầu từ năm 2006 đến nay bùng nổ giao dịch thƣơng mại điện tử trong kinh doanh du lịch. Các công ty du lịch nhƣ Vitours, Vietravel, Saigontourist, Fiditour... đua nhau chào hàng các trang web chuyên đề, kinh doanh tour qua mạng. Tuy nhiên lƣợng khách mua tour này phần lớn là khách Việt kiều. Còn đối với khách ngoại quốc thì hình thức phân phối trực tiếp (chiếm 24,7% theo mẫu điều tra phụ lục 3 câu 2)chủ yếu là khách ba lô và những du khách tự tổ chức tour của mình khi họ đến TP. Họ sẽ tự liên hệ các công ty lữ hành ở TP để mua tour tham quan TP hoặc mua những tour mở để đến những vùng lân cận TP. Các công ty chủ yếu giới thiệu các tour để họ lựa chọn hoặc thiết kế tour riêng theo yêu cầu của nhóm khách. Hình thức phân phối này hiện đang rất phổ biến ở dạng khách du lịch phổ thông, khách ít tiền vì giá tour thƣờng thấp với chất lƣợng dịch vụ chấp nhận đƣợc. Với những công ty lữ hành này thì Trung tâm XTDL nên tăng cƣờng

54

công tác thanh tra, kiểm tra để tránh hiện tƣợng cạnh tranh không lành mạnh, tranh giành khách tại những công ty lữ hành này.

-Phân phối gián tiếp (kênh có trung gian) trong du lịch là giao một phần hay toàn bộ trách nhiệm chiêu thị cho một hay nhiều tổ chức du lịch khác. Đó là những tổ chức có tính chất môi giới gồm [5, tr.56-59]:

+ Các các nhà cung ứng: nhƣ khách sạn, nhà hàng, các điểm du lịch... họ vừa là nhà cung ứng các sản phẩm dịch vụ du lịch cho khác hàng đồng thời là trung gian phân phối cho hãng lữ hành.

+ Các đại diện du lịchlà trung gian phân phối làm dịch vụ cho các công ty lữ hành, cho các khách sạn nhà hàng, cho các công ty vận chuyển, các điểm du lịch...

+ Văn phòng du lịch chuyên doanh là cơ sở trung gian cho một số điểm du lịch và một số tour du lịch đặt thù.

+ Các công ty vận chuyển du lịch + Các hiệp hội du lịch khu vực

+ Các tổ chức khác: các câu lạc bộ và những ngƣời chuyên tổ chức các hội nghị, hội thảo.

Việc phân phối gián tiếp (chiếm 57,1% theo mẫu điều tra phụ lục 3 câu 2) đƣợc thực hiện thông qua các công ty lữ hành tại các nƣớc và họ đặt lại công ty du lịch trong nƣớc tổ chức. Hình thức này đang đƣợc áp dụng đối với khách du lịch đi theo đoàn, khách cao cấp. Hình thức phân phối gián tiếp này đang đƣợc ƣa chuộng và tăng trƣởng rất nhanh thông qua dạng du lịch MICE. Những công ty đi đầu trong cung cấp phân phối gián tiếp đó là Vitours, Vietravel, Saigontourist, Fiditour.

Đối với TTXT du lịch TP Đà Nẵng phụ trách:

-Tổ chức những dịch vụ du lịch, hội chợ du lịch với sự cộng tác của những nhà cung ứng.

-Hành động nhƣ một trung gian để phân phát các cẩm nang, những tài liệu liên quan đến thông tin du lịch.

-Hành động nhƣ một trung gian về hỗ trợ tƣ vấn về tour du lịch cho du khách.

55

Trong năm 2012, thành phố đã kết hợp với đoàn làm phim của hãng truyền hình “Edinaya Medina” thực hiện phóng sự về Đà Nẵng trong khuôn khổ dự án truyền hình “Hành tinh của tôi” phát sóng trên các kênh truyền hình lớn của Nga. Tổ chức roadshow tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh nằm tăng cƣờng liên kết giữa các doanh nghiệp du lịch, quảng bá cho cuộc thi DIFC 2012. Tiếp đón các đoàn Farmtrip Lào, Hong Kong và đoàn gồm 30 khách đến từ Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc; tham gia các hội chợ trong nƣớc và quốc tế nhằm giới thiệu các danh lam thắng cảnh và tiềm năng du lịch thành phố, góp phần đẩy mạnh công tác quảng bá, XTDL Đà Nẵng.

Công tác xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch nhằm quảng bá, tạo điểm hấp dẫn cho du khách cũng luôn đƣợc chú trọng. Sở VH-TT-DL đã tổ chức thành công nhiều cuộc thi lớn, đặc biệt là DIFC 2012 với chuỗi hoạt động liên hoàn thu hút khoảng 365.000 lƣợt khách tăng 21,67% so với năm 2011, đƣợc lãnh đạo TP, báo chí dƣ luận đánh giá cao, trở thành sản phẩm du lịch đặc thù, tạo nên thƣơng hiệu cho du lịch Đà Nẵng. Đẩy mạnh liên kết hợp tác phát triển du lịch giữa Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam với chƣơng trình giới thiệu “Ba địa phƣơng – một điểm đến”

Các kênh thông tin chính thống về du lịch của Đà Nẵng cũng thƣờng xuyên đƣợc cập nhật: website cổng thông tin du lịch Đà Nẵng ngày càng có lƣợt truy cập tăng cao, quầy thông tin du lịch đặt tại Sân bay Đà Nẵng cũng là một kênh thông tin hiệu quả cho khách du lịch nƣớc ngoài. Ngoài ra, Trung tâm xúc tiến du lịch Đà Nẵng còn tổ chức rất nhiều hoạt động nhằm tuyên truyền quảng bá cho du lịch thành phố nhƣ: Chƣơng trình Điểm hẹn mùa hè, Cuộc thi Bartender Quốc tế đƣợc tổ chức tại Pullman resort…cùng nhiều hoạt động khác sẽ diễn ra trong 6 tháng cuối năm. Trung tâm cũng đã xuất Bản tin du lịch Đà Nẵng song ngữ Anh – Việt, đáp ứng đƣợc phần nào về nhu cầu cập nhật những thông tin thời sự về du lịch Đà Nẵng và khu vực miền Trung cho bạn đọc và du khách, nội dung và hình thức của bản tin đã có sự thay đổi và đi theo hƣớng hình ảnh đẹp, chất lƣợng, thông tin đầy đủ và đảm bảo thông tin cần thiết đến độc giả. Trung tâm XTDL Đà Nẵng cũng tổ chức

56

chƣơng trình Roadshow giới thiệu tiềm năng và sản phẩm, dịch vụ du lịch Đà Nẵng trƣớc thềm Hội chợ Du lịch quốc tế IT & CMA tổ chức thƣờng niên tại thủ đô Bangkok, Thái Lan.

Thành phố cũng đã triển khai tốt công tác tuyên truyền quảng bá cho các sự kiện lễ hội, các hoạt động hè biển 2013, trong đó làm phóng sự về các hoạt động trên phát trên các đài DVTV ; tổ chức viết bài và mời các báo viết bài PR cho các chƣơng trình trên; tổ chức đội xích lô du lịch diễu hành cổ động cho các chƣơng trình này, treo băng rôn, biểu ngữ cổ động...

Phối hợp với công ty Truyền thông DQ thực hiện các phóng sự về Đà Nẵng trong chƣơng trình Việt Nam đất nước tôi yêu Năng động du lịch Việt phát trên sóng HTV7 và HTV9. Trả lời phỏng vấn về công tác xúc tiến du lịch MICE trên các đài DVTV, VTV1, HTV.

2.3.2.6. Chính sách nguồn nhân lực

Theo thống kê củ a Sở Văn hóa - Thể thao và Du li ̣ch thành phố Đà N ẵng, tổng số lao động du lịch trên địa bàn thành phố đến cuối năm 2012 là 13.900 ngƣời (chiếm 3,2% tổng số nhân lực toàn TP), tham gia các hoạt động kinh doanh du lịch, tập trung ở các lĩnh vực: lữ hành, khách sạn, vận chuyển khách du lịch, dịch vụ vui chơi giải trí…Trong đó , tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo đúng chuyên môn về du lịch thấp, chiếm 40,6% số lao động toàn ngành và số lao động có trình độ ngoại ngữ chỉ chiếm 38% trên tổng số lao động du lịch toàn thành phố.Đây là con số quá nhỏ so với sự phát triển ngày càng mạnh của ngành Du Lịch Đà Nẵng . Đơn cử nhƣ, đô ̣i ngũ lao động trong hoạt động lữ hành chỉ có 796 ngƣời, chiếm 5.7%; đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch có 583 ngƣờ i, chiếm 4.2% nguồn nhân lực TP Đà Nẵng. Trong khi đó, số lƣợng hƣớng dẫn viên đƣợc học đúng chuyên ngành hƣớng dẫn viên đƣợc cấp thẻ chỉ chiếm 5% trên tổng số hƣớng dẫn viên hiện có. Hiê ̣n số lƣợng hƣớng dẫn viên du lịch ở Đà Nẵng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế, nhất là vào mùa du lịch cao điểm với các thị trƣờng khách nhƣ: Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Nga,

Một phần của tài liệu Các giải pháp Marketing về du lịch của Trung tâm xúc tiến du lịch Thành phố Đà Nẵng (Trang 57)