2.2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
a. Tài nguyên rừng
Đây cũng là một thế mạnh của TP. Với địa hình đồi núi, bán đảo và hệ động thực vật ở Đà Nẵng phong phú, tập trung chủ yếu ở huyện Hòa Vang, một số ít ở quận Liên Chiểu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn. Rừng núi phía Tây Đà Nẵng có sự tƣơng phản lớn giữa đỉnh cao và vực sâu là một nét hấp dẫn du lịch, thuận lợi cho việc phát triển du lịch sinh thái và các loại hình du lịch nghỉ núi, thể thao. Thiên nhiên đã ƣu đãi ban cho TP các khu bảo tồn thiên nhiên đặc sắc nhƣ: Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà, Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà và Khu văn hóa lịch sử môi trƣờng Nam Hải Vân. [16]
b. Tài nguyên nước
* Biển, bờ biển:
Đà Nẵng có bờ biển dài khoảng 70 km, có vịnh Đà Nẵng nằm chắn bởi sƣờn núi Hải Vân và Sơn Trà, mực nƣớc sâu, thuận lợi cho việc xây dựng cảng lớn và một số cảng chuyên dùng khác; và nằm trên các tuyến đƣờng biển quốc tế nên rất
32
thuận lợi cho việc giao thông đƣờng thuỷ. Hàng năm có khả năng khai thác trên 150.000 -200.000 tấn hải sản các loại.
Đà Nẵng còn có một bờ biển dài với nhiều bãi tắm đẹp nhƣ Non Nƣớc, Mỹ Khê, Thanh Khê, Nam Ô với nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, trong đó bãi biển MỹKhê - Non Nƣớc đƣợc tạp chí Forbes (Mỹ) bình chọn là một trong 6 bãi biển đẹp và quyến rũnhất hành tinh; Biển Đà Nẵng có độ sóng nhỏ, nƣớc êm, nƣớc trong xanh bốn mùa, ít bị ô nhiễm, nƣớc biển ấm, ít sóng. Đặc biệt, quanh bán đảo Sơn Trà là vòng cung bờ biển tuyệt đẹp trải dài hơn chục km với những bãi san hô lớn, thuận lợi trong việc phát triển các loại hình kinh doanh, dịch vụ, du lịch biển.
* Sông ngòi, hồ:
Sông ngòi của TP Đà Nẵng đều bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắc thành phố và tỉnh Quảng Nam. Hầu hết các sông ở Đà Nẵng đều ngắn và dốc. Có 2 sông chính là Sông Hàn (chiều dài khoảng 204 km, tổng diện tích lƣu vực khoảng 5.180km2) và sông Cu Đê (chiều dài khoảng 38 km, lƣu vực khoảng 426km2
). Sông Hàn chảy ngang qua thành phố còn góp phần tạo cảnh quan cùng với các hồ nhỏ điều hoà không khí mát mẻ cho thành phố.
Có thể nói, Đà Nẵng là một điểm đến đƣợc thiên nhiên ƣu đãi bởi sự đa dạng địa hình ở nơi đây. Là một TP biển nhƣng vẫn có núi, hồ, khu vực bán đảo với các tài nguyên nƣớc vô cùng phong phú. Từ những lợi thế này, Đà Nẵng có thể phát triển đa dạng các loại hình du lịch.
2.2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
Các lễ hội
Cùng với các di tích lịch sửvăn hóa, các lễhội truyền thống phản ánh những nét sinh hoạt văn hóa sinh động mang đậm bản sắc dân tộc tại Đà Nẵng đƣợc tổchức hàng năm nhƣ: lễhội Quán ThếÂm, lễhội Cầu Ngƣ, lễhội Đình làng Tuý Loan, đình làng Hòa Mỹ, làng An Hải, làng Hải Châu, Lễhội văn hóa ngƣời Cơtu…Xét vềkhảnăng khai thác phục vụdu lịch, mặc dù các lễhội có quy mô, tính chất khác nhau và thƣờng chỉdiễn ra trong một khoảng thời gian ngắn, song vẫn có sức hấp dẫn khách du lịch. Đặc biệt các lễhội này gắn với việc tổchức tại các khu di tích lịch
33
sửvăn hóa, nên tạo đƣợc giá trịvăn hóa cảvềdi tích và lễhội trong việc phát triển du lịch.Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng, khách du lịch nội địa ít quan tâm đến các lễ hội truyền thống mà chủ yếu là khách du lịch quốc tế.
Năm trở lại đây, cuộc thi Bắn pháo hoa quốc tế đã trở thành một hoạt động thƣờng niên và thu hút đƣợc rất nhiều khách tham quan trong và ngoài nƣớc. Cuộc thi dù bay quốc tế mới đƣợc chỗ chức lần đầu tiên vào mùa hè năm 2012, nhƣng cũng đã nhận đƣợc sự quan tâm và tạo hiệu ứng tốt cho du lịch TP.
Nghề và làng nghề thủ công truyền thống
Hiện nay, các làng nghềtruyền thống ởĐà Nẵng đƣợc quan tâm khai thác phục vụphát triển du lịch. Những làng nghềtruyền thống nhƣlàng đá mỹnghệNon Nƣớc, làng nƣớc mắm Nam Ô, làng dệt chiếu Cẩm Nê… không chỉ đơn thuần là sản xuất, mà còn là nơi tham quan đƣợc đƣa vào hoạt động du lịch văn hóa, góp phần nâng cao giá trịkinh tế, duy trì sựtồn tại và phát triển của các làng nghề. Ngoài các làng nghề đã kể đến, trên địa bàn TPcòn có các sản phẩm truyền thống nhƣ: Bánh tráng Túy Loan, nón La Bông, làng bánh khô mè Cẩm Lệ, nhƣng chỉphát triển nhỏlẻvà hạn chế.