- Địa hình đồng bằng ven biển
HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN ĐỊA CHẤT
3.3. NGUYÊN VẬT LIỆU XÂY DỤNG 1 Cát thủy tinh
3.3.1. Cát thủy tinh
Cát thủy tinh Chùm Gãns: nằm ở trung tâm Chùm Găng, lộ trên mặt thuộc trầm tích nguồn gốc biển tuổi Holocen giữa - muộn. Thân khoáng dạng thấu kính, dài 5,5 km; rộng 1,5 km, bề dày 1,5 m đến 7,5 m. Tài nguyên dự báo cấp Pj = 22.855.790 tấn.
Cát thủy tinh Dinh Thầy: mỏ nằm phía đông Núi Đất nằm lộ thiên trên mặt, phủ trên cát vàng, tuổi Holocen giữa. Thân khoáng có chiều dài 2,5 km; chiều rộng 2 km, bề dày 1 - 5,5 m. Tài nguyên dự báo cấp Pị = 20.708.288 tấn.
Cát thủy tinh Hàm Tân: nằm ở vị trí tây Nam huyộn Hàm Tân, cát trắng nằm trong trầm tích có nguồn gốc biển gổm 2 thân khoáng:
+ Thân khoáng I: nằm ở phía tây Nam huyộn Hàm Tân, có chiều dài 1.400 m; chiều rộng 650 m, bề dày 0,5 m đến 2,6 m.
+ Thân khoáng II: phân bố ở trung tâm huyện Hàm Tân có dạng bán nguyệt, đường kính 4,6 km, dày trung bình 1,96 m. Tài nguyên dự báo cấp P, = 16.264.080 tấn.
Cát thủy tinh Tân Thắns: nằm ở phía đông bắc Phò Trì, cát trắng nằm trong trầm tích nguồn gốc gió tuổi
Holocen giữa. Thân khoáng dài 1,9 km, chiều rộng 375 - 875 m, bề
dày trung bình 5 m. Tài nguyên dự 1 ^
báo cấp Pj = 4.138.278 tấn.
Mỏ cát thủy tinh Bình Châu:
• mỏ thuộc địa phận xã Bình Châu, . i P
tuổi Holocen giữa - muộn. Nằm dưới cát trăng là tích tụ cat vang xam lan set - bột. Toàn khu mỏ có 3 thân khoáng (ảnh 3.2).
huyện Xuyên Mộc, Bà Rịa - Vũng Tàu. Cát thủy tinh nằm lộ ngay trên mặt thuộc trầm tích biển có
Ảnh 3.2. Cát thủy tinh ở mỏ Bình Cháu