Cú thể nhận thấy rừ ràng là văn bằng hiện nay chưa gắn với tờn tuổi, thương hiệu của từng trường. Cần cú sự phõn tầng về chất lượng giữa cỏc trường đại học, cao đẳng, phải để chất lượng bằng cấp gắn với tờn trường như một thương hiệu mới trỏnh được hiện tượng cào bằng về chất lượng đào tạo giữa cỏc trường.
Do đú cần nhanh chúng thực hiện việc kiểm định chất lượng đào tạo thụng qua hệ thống tiờu chuẩn đỏnh giỏ chất lượng và điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo cỏc trường, cỏc chương trỡnh đào tạo đại học, cao đẳng. Với kết quả kiểm định thường xuyờn được cụng bố cụng khai, dần dần mỗi tờn trường đại học, cao đẳng sẽ
trở thành một thương hiệu và tấm bằng gắn với tờn trường đú sẽ được xó hội phõn loại một cỏch cụng bằng dựa trờn uy tớn của thương hiệu đú.
Với hệ thống tiờu chớ kiểm định cụ thể, rạch rũi, cỏc trường sẽ phải cung cấp thụng tin đầy đủ, rừ ràng, minh bạch về chất lượng và cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo cho xó hội và người học. Đối với mỗi trường, nội dung kiểm định, đỏnh giỏ bao gồm rất nhiều mặt như chất lượng nghiờn cứu và giảng dạy, đào tạo cỏn bộ giảng viờn, quản lý nhõn viờn, dịch vụ hỗ trợ, đời sống sinh viờn trong ký tỳc xỏ, quản lý sinh viờn sau khi ra trường, uy tớn quốc gia và quốc tế… Cũng chớnh vỡ thế, cỏc trường buộc phải chấn chỉnh lại chương trỡnh, nội dung đào tạo, phương phỏp dạy và học, từ sự nghiờm tỳc trong thi cử, kiểm tra, chất lượng đội ngũ giảng viờn đến cỏc điều kiện vật chất phục vụ người dạy, người học.
Việc đăng ký tham gia kiểm định chất lượng cú thể là hoàn toàn tự nguyện. Tuy nhiờn kết quả kiểm định chất lượng là yếu tố quan trọng xỏc lập uy tớn đối với xó hội và thu hỳt người học do đú cỏc trường sẽ tự nhận thấy cần thiết và tham gia. Cỏc nội dung kiểm định khụng chỉ căn cứ vào cỏc yếu tố đầu vào như số lượng, chất lượng giảng viờn, cơ sở vật chất, nguồn tài chớnh… mà cần tập trung vào quỏ trỡnh đào tạo và chất lượng sinh viờn sau khi ra trường, nhất là quy trỡnh kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của sinh viờn, tỷ lệ sinh viờn cú việc làm phự hợp với chuyờn mụn đó được đào tạo, mức độ hài lũng của nhà tuyển dụng đối với sinh viờn tốt nghiệp…
Kết luận
Việc đỏnh giỏ thực trạng quan tõm xõy dựng thương hiệu của cơ sở đào tạo để từ đú đưa ra cỏc giải phỏp phỏt triển khụng chỉ cú ý nghĩa về mặt lý luận mà cả về mặt thực tiễn đối với cỏc trường đại học, cao đẳng núi chung và đối với Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương Mại núi riờng. Trong luận văn, một số giải phỏp đó được tỏc giả đề cập đến cú ý nghĩa thiết thực đối với việc phỏt triển thương hiệu của Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương Mại. Tuy nhiờn, sự thành cụng của cỏc giải phỏp cũn phụ thuộc nhiều vào những nhõn tố chủ quan của nhà
Thụng qua việc phõn tớch thực trạng quan tõm đầu tư, phỏt triển thương hiệu của Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương Mại, luận văn đó cú được những đúng gúp nhất định sau:
- Hệ thống cỏc vấn đề lý luận về thương hiệu, thương hiệu dịch vụ núi chung và thương hiệu của một cơ sở đào tạo núi riờng.
- Phõn tớch thực trạng hoạt động phỏt triển thương hiệu của Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương Mại trong những năm gần đõy.
- Đưa ra một số giải phỏp cú tớnh khả thi cho việc phỏt triển thương hiệu của Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương Mại.
Trong thời gian cú hạn, với cỏc số liệu thống kờ thu thập từ nhiều nguồn khỏc nhau, tỏc giả đó cố gắng hoàn thành bản luận văn của mỡnh. Tuy nhiờn, luận văn cũng khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút nhất định, tỏc giả mong muốn nhận được cỏc ý kiến đúng gúp của cỏc thầy cụ giỏo để cú thể phục vụ cho cỏc nghiờn cứu sau này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tiếng Việt
1. Ban tư tưởng văn húa Trung ương (2006), Tài liệu học tập Nghị quyết Đại hội X của Đảng, NXB Chớnh trị Quốc Gia.
2. Cỏc bỏo cỏo tổng kết năm học gần đõy của Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại.
3. Cỏc địa chỉ Internet: http://www.moi.gov.vn; http://www.nhandan.com, http://www.chungta.com; http://www.moet.gov.vn; http://www.latabrand.com; http://www.quangbathuonghieu.com ; http://www.quantrithuonghieu.com...
4. Nguyễn Đức Chớnh (2002), Kiểm định chất lượng trong giỏo dục đại học,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
5. Lờ Anh Cường (2003), Tạo dựng và Quản trị thương hiệu Danh tiếng và lợi nhuận, NXB Lao động Xó hội, Hà Nội.
6. Đại học Quốc Gia Hà Nội (2003), Giỏo dục học Đại học, Hà Nội.
7. Lờ Thiền Hạ (2008), Bài giảng Quản trị trường học thành cụng, Viện nghiờn cứu quản trị cụng ty đại chỳng - IPCG.
8. Phạm Minh Hạc (1999), Giỏo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Hội đồng Quốc gia giỏo dục (2004), Diễn đàn quốc tế về giỏo dục Việt Nam, Đổi mới giỏo dục đại học và hội nhập quốc tế (Cỏc bỏo cỏo tham luận). 10.Dương Thị Liễu (2006), Bài giảng Văn húa kinh doanh, NXB Đại học KTQD,
Hà Nội.
11.Luật Giỏo dục (2003), NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
12.Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giỏo dục Đại học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội.
13.Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chiến lược, kế hoạch trong cỏc trường Đại học và Cao đẳng, NXB ĐHQGHN, Hà Nội.
14.Lờ Đức Ngọc (2005), Giỏo dục học đại học phương phỏp dạy và học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
15.Mai Ngọc Nhị (3/2005), Tài liệu hội thảo khoa học về nõng cao chất lượng giỏo dục đại học.
16.Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg, ngày 4/4/2001 của Thủ tướng CP - Phờ duyệt quy hoạch mạng lưới trường ĐH, CĐ giai đoạn 2001 - 2010.
17.Vũ Văn Tảo (2000), Sỏch giỏo dục hướng vào thế kỷ 21, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
18. Tạp chớ Đại học quản lý kinh doanhsố 10 năm 2005.
19.Nguyễn Quốc Thịnh (2008), Bài giảng Quản trị thương hiệu.
20.Nguyễn Quốc Thịnh (2003), Thương hiệu với nhà quản lý, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Túm tắt dự ỏn đầu tư xõy dựng mở rộng trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương Mại đến 2010 cú tớnh đến 2020 (2006)
22.Trung ương Hội khuyến học (3/2005), Tạp chớ dạy và học ngày nay.
23.Trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội (2006), Tài liệu hội thảo về sử dụng thiết bị dạy học trong quỏ trỡnh giảng dạy.
24.Hoàng Tụy (2005), Cải cỏch và chấn hưng giỏo dục, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chớ Minh, TP. Hồ Chớ Minh.
25.Văn bản số 2696 TM/KH - ĐT ngày 10/6/2004 của Bộ Thương mại về quy hoạch và phỏt triển Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương Mại.
26.Branding Strategies and Ecolabels/ EU Ecolabelling Presidency Meeting, Berlin/May 31, 2007.