Quan điểm về phỏt triển thƣơng hiệu của cơ sở đào tạo và những căn cứ để đề xuất giải phỏp

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại (Trang 82 - 84)

Thƣơng hiệu

3.1.3 Quan điểm về phỏt triển thƣơng hiệu của cơ sở đào tạo và những căn cứ để đề xuất giải phỏp

căn cứ để đề xuất giải phỏp

Trong giỏo dục đào tạo, việc xõy dựng và khẳng định thương hiệu một ngụi trường trước hết là qua chất lượng sản phẩm - người lao động do ngụi trường đú đào tạo ra. Điều này cũng tương tự như trong sản xuất hàng húa. Để một sản phẩm cú thương hiệu và cú chỗ đứng trờn thị trường cần rất nhiều yếu tố bờn trong và chịu sự tỏc động của cỏc yếu tố bờn ngoài. Tuy nhiờn, việc khẳng định chỗ đứng, thương

Ban giỏm hiệu

Đảng ủy Hội đồng tƣ vấn Phũng Tổ chức cỏn bộ Phũng Đào tạo Phũng Khoa học Cụng nghệ Phũng Cụng tỏc sinh viờn Phũng Đối ngoại Phũng Hành chớnh quản trị Phũng Bồi dƣỡng tại chức Phũng Kế toỏn tài chớnh Trung tõm dịch vụ Khoa Quản trị kinh doanh Khoa Du lịch - Khỏch sạn Khoa Kế toỏn tài chớnh Khoa Cụng nghệ húa học Khoa Mac - Lờ nin Khoa Ngoại ngữ Khoa Khoa học cơ bản Cỏc lớp Đại học , Cao đẳng Cỏc lớp Trung cấp, dạy nghề

hiệu của một ngụi trường khú khăn và lõu dài hơn so với cỏc loại hàng húa khỏc, bởi về mặt nào đú, sản phẩm của một ngụi trường được đỏnh giỏ qua khả năng và kết quả lao động của nhiều cỏ nhõn thụng qua một thời gian nhất định.

Trong quỏ trỡnh phỏt triển, mỗi ngụi trường luụn tỡm cỏch khẳng định vị trớ của mỡnh bằng chất lượng đào tạo. Đõy là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phỏt triển của nhà trường. Trong những năm qua với sự hỡnh thành nhiều trường đại học với cỏc loại hỡnh khỏc nhau cũng như những đổi mới trong cơ chế quản lý tài chớnh… đó làm cho cỏc trường luụn tỡm cỏch mở rộng quy mụ đào tạo, loại hỡnh, phạm vi tuyển sinh… từ đú tạo ra một sự cạnh tranh thực sự giữa cỏc trường đại học, cỏc cơ sở đào tạo. Sự cạnh tranh diễn ra trờn diện rộng và theo chiều sõu sẽ là cơ hội và thỏch thức để một số trường, một số ngành khẳng định chất lượng, tồn tại và phỏt triển đồng thời đú cũng là nguy cơ đào thải loại bỏ một số trường, một số ngành khụng đỏp ứng được yờu cầu của người học và nhu cầu xó hội. Vỡ vậy, việc cạnh tranh thành cụng, đồng nghĩa với việc thương hiệu của một ngụi trường được xõy dựng, khẳng định, tồn tại và phỏt triển.

Về cơ bản, một cơ sở muốn khẳng định thương hiệu của mỡnh, dứt khoỏt phải xõy dựng lộ trỡnh và phương thức đào tạo phự hợp. Trờn quan điểm của luận văn, cần nghiờn cứu một số yếu tố sau:

Thứ nhất, quan tõm đỳng mức đến đội ngũ giảng viờn. Việc xõy dựng một chiến lược phỏt triển đội ngũ giảng viờn cho tương lai là một yờu cầu mang tớnh khỏch quan, tất yếu. Đội ngũ phải là những người cú tõm huyết, nhiệt tỡnh và điều quan trọng là nhà trường cần cú cơ chế riờng và đặc thự về đói ngộ, điều kiện làm việc, cụng tỏc cho đội ngũ này. Đảm bảo chủ động trong kế hoạch đào tạo, xõy dựng uy tớn nhà trường, đảm bảo cho đội ngũ trẻ cú cơ hội tiếp cận phương phỏp giảng dạy hiện đại, tạo ra sự chuyển giao thế hệ (về kinh nghiệm, phương phỏp và tri thức) một cỏch tốt nhất.

Thứ hai, cần xõy dựng một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ học tập, giảng dạy theo hướng đầy đủ, hiện đại, đồng bộ, gắn chặt lý thuyết với thực hành. Trong lĩnh vực này cần phõn ra hai loại. Một là cơ sở vật chất tại trường, hai là kết hợp với cỏc cơ sở sản xuất, cỏc doanh nghiệp... trờn địa bàn. Đối với cơ sở vật chất

tại trường cần đầu tư trang bị trờn cơ sở cỏc chuyờn ngành sõu, đặc thự để sinh viờn cú thể thực hành trực tiếp trờn cỏc dụng cụ, mụ hỡnh học tập hiện đại, đồng bộ (phũng thực hành của cỏc bộ mụn). Cỏc phũng học và lớp học phải thiết kế thuận tiện nhất cho thực hành, đặc biệt là số lượng sinh viờn trong một lớp khụng quỏ đụng để giảng viờn cú thể đổi mới phương phỏp làm việc và hướng dẫn theo cỏ nhõn. Đối với cỏc cơ sở ngoài trường, nhà trường cần thiết lập cơ chế lợi ớch - trỏch nhiệm rừ ràng để tạo ra cỏc địa chỉ tin cậy cho sinh viờn cú thể đến thực hành, thực tập bất cứ lỳc nào. Đõy là mụi trường quan trọng vỡ cỏc cơ sở kinh doanh ngoài trường phản ỏnh rừ cỏc yờu cầu của xó hội về cỏc phẩm chất và kỹ năng đối với người lao động trong tương lai. Giải quyết được khõu thực hành, hỡnh thành kỹ năng thực tế là đó giải quyết đỳng thực trạng của sản phẩm giỏo dục nước ta hiện nay là: nặng về lý thuyết nhưng nhẹ về kỹ năng thực hành và khụng theo kịp kiến thức thực tế. Đõy cú thể coi là khõu đột phỏ để khẳng định thương hiệu và chất lượng của một cơ sở đào tạo trong quỏ trỡnh phỏt triển.

Thứ ba, cần đầu tư xõy dựng và phỏt triển cỏc chuyờn ngành mà xó hội đang thực sự đũi hỏi và cú nhu cầu. Việc lựa chọn ngành nghề phỏt triển khụng chỉ hướng đến thị trường địa phương mà phải hướng đến thị trường cỏc tỉnh lõn cận, trong nước và thậm chớ là cả thị trường quốc tế. Bởi khi quỏ trỡnh toàn cầu húa diễn ra sõu và rộng hơn thỡ biờn giới quốc gia đối với cỏc loại hàng húa (trong đú cú lao động) khụng cũn cú ý nghĩa, mà cỏi quyết định là chất lượng của sản phẩm.

Thứ tư, cần tăng cường cụng tỏc tiếp thị, giới thiệu hỡnh ảnh của mỡnh rộng khắp cả nước để tăng đối tượng và phạm vi tuyển sinh, từ đú cơ hội lựa chọn thớ sinh sẽ rộng hơn và chất lượng đầu vào sẽ cao hơn.

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)