Lao ựộng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang (Trang 63)

III- Theo quy mô lao ựộng

4.1.2Lao ựộng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Lao ựộng là một trong những yếu tố sản xuất cơ bản của quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng, là yếu tố phản ánh nhu cầu thu hút lao ựộng của từng doanh nghiệp và phản ánh khả năng cạnh tranh sản phẩm trên thị trường.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 53 lực lượng lao ựộng trong loại hình này cũng có sự tăng lên nhanh chóng. Bảng 4.2 cho ta thấy tình hình lao ựộng của DNNVV.

Bảng 4.2: Số lượng lao ựộng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Năm 2008 Năm 2010 So sánh 2010/2008 Chỉ tiêu % % % 1.Tổng lao ựộng của thành phố Trong ựó: Lao ựộng nông nghiệp

56.325 25.555 25.555 100 45,37 65.300 25.957 100 39,75 +8.975 - 402 +15,9 -1,6 2. Lao ựộng của các DNNVV 18.317 32,52 21.987 33,67 +3.670 +20,04

(Nguồn: Tắnh toán từ số liệu thống kê DNNVV thành phố Bắc Giang)

Số lượng lao ựộng trong DNNVV trên ựịa bàn tăng cả về số lượng và tỷ trọng qua các năm và tốc ựộ tăng nhanh hơn tốc ựộ tăng về lao ựộng nói chung. Kết quả này cho thấy DNNVV là hình thức tổ chức thu hút ựược lao ựộng và có xu hướng tăng trong thời gian tới. để thấy rõ hơn về tình hình thu hút lao ựộng trong DNNVV trên ựịa bàn, xem xét số lượng lao ựộng trong DNNVV trên ựịa bàn phân theo lĩnh vực hoạt ựộng, theo loại hình sở hữu và theo quy mô qua bảng 4.3 sau ựây.

Phân theo lĩnh vực hoạt ựộng, lĩnh vực xây dựng có số lao ựộng nhiều nhất, chiếm tỷ trọng cao nhưng có xu hướng giảm xuống. Lao ựộng trong lĩnh vực công nghiệp tuy chiếm tỷ trọng nhỏ, nhưng tốc ựộ tăng nhanh ựạt bình quân 110,58%. Lao ựộng trong lĩnh vực TM -DV tăng về tuyệt ựối và tương ựối. Nguyên nhân dẫn ựến ựiều này là do ựặc thù sản xuất kinh doanh và nhu cầu lao ựộng. Các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng cần một lượng lớn lao ựộng nhằm ựảm bảo hoàn thành kịp thời khối lượng sản xuất lớn. Mặt khác do tác ựộng của lạm phát và ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế bắt ựầu từ ựầu năm 2008 mọi chắnh sách cho DN ựều ưu tiên cho sản xuất; người tiêu dùng hạn chế chi tiêu và tiêu dùng nên ngành TM-DV mặc dù tăng về số tuyệt ựối nhưng giảm về số tương ựối.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 54 CP hay thành lập công ty CP ựể tạo lợi thế cho mình. Cuối cùng là loại hình DNTN thì tỷ trọng và số lượng lao ựộng lại có xu hướng tăng lên. Nguyên nhân là do loại hình này có tốc ựộ phát triển bình quân nhanh về số lượng DN dẫn tới số lao ựộng cũng tăng theo tuy nhiên tỷ trọng loại hình này trong tổng số còn thấp.

Bảng 4.3: Tình hình thu hút lao ựộng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Chỉ tiêu lự % lự % lự % Tốc ựộ phát triển BQ(%) * Tổng số lao ựộng 18.317 100 20.053 100 21.987 100 109,56 I. Theo loại hình 1. Công ty TNHH 12.833 70,06 13.091 65,28 14.267 64,89 105,44 2. DNTN 986 5,38 1.237 6,17 1.370 6,23 117,88 3. CP, HTX 4.498 24,56 5.725 28,55 6.350 28,88 118,82 II. Theo lĩnh vực 1.Công nghiệp 1.675 9,14 1.604 7,99 2.048 9,31 110,58 2.Xây dựng 9.280 50,66 9.753 48,64 10.870 49,44 108,23 3. TM - DV 6.834 37,31 8.260 41,19 8.572 38,99 111,99 5.Ngành khác 528 2,89 436 2,18 497 2,26 97,02

III- Theo quy mô vốn

1. DN siêu nhỏ 14.187 77,45 15.287 76,23 15.605 70,97 104,88 2. DN nhỏ 1.570 8,57 2.051 10,23 3.752 17,06 154,59 3. DN vừa 2.560 13,98 2.720 13,54 2.630 11,97 101,36

IV- Theo quy mô lao ựộng

1. DN siêu nhỏ 6000 33,25 7056 35,19 8.594 39,09 118,79 2. DN nhỏ 11.665 63,68 12.417 61,92 12.543 57,05 103,69

3. DN vừa 562 3,07 580 2,89 850 3,86 122,98

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 55 Phân theo quy mô (theo tiêu chắ vốn): Lao ựộng trong loại hình DN siêu nhỏ tăng lên về số tuyệt ựối, giảm ựi về số tương ựối. Nguyên nhân là do số lượng DN siêu nhỏ tăng nhưng khủng hoảng kinh tế một số DN phải ựóng cửa nhất là những DN sử dụng nhiều lao ựộng. Doanh nghiệp nhỏ là loại hình có tốc ựộ phát triển lao ựộng bình quân nhanh nhất 154,59%. Doanh nghiệp vừa có tốc ựộ phát triển bình quân về lao ựộng thấp nhất 101,36%. Kết quả này là kết quả của sự vận ựộng và sự tác ựộng của khủng hoảng kinh tế buộc các DN và người lao ựộng phải vận ựộng một số DN siêu nhỏ hợp tác lại với nhau thành DN nhỏ; còn DN vừa phải cạnh tranh gay gắt với các DN lớn ựể tồn tại và phát triển.

Phân theo quy mô (theo tiêu chắ lao ựộng) thì DN siêu nhỏ mặc dù có số lượng DN lớn nhưng tỷ trọng thấp; tốc ựộ tăng trưởng bình quân 3 năm ựạt 118,79%. Nguyên nhân là quy mô lao ựộng của DN siêu nhỏ thấp. Doanh nghiệp nhỏ tình hình thu hút lao ựộng có xu hướng tăng về số lượng nhưng giảm về tỷ trọng, tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất. Doanh nghiệp vừa có số lao ựộng và chiếm tỷ trọng nhỏ nhất do số lượng loại hình này rất khiêm tốn trong tổng số doanh nghiệp ựóng trên ựịa bàn.

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang (Trang 63)