Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang (Trang 26)

5. Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

2.1.3Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

Các nhân tố bên trong: Nhóm nhân tố này là những nhân tố phản ánh năng lực bên trong của doanh nghiệp, bao gồm nhân tố vốn, lao ựộng, công nghệ, năng lực của chủ doanh nghiệp và các nhân tố văn hóa kinh doanh, tinh thần kinh doanh, sự hợp tác giữa các doanh nghiệp,...

* Về vốn kinh doanh

Vốn là nhân tố, là nguồn lực quan trọng ựối với sự ra ựời và phát triển DNNVV ở Việt Nam. Nguồn vốn ựối với các DNNVV chủ yếu là vốn tự có và vốn vay từ ngân hàng, bạn bè, người thân trong gia ựìnhẦ Thiếu vốn và khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn chắnh thức là hiện tượng thường gặp ựối với các DNNVV ở Việt Nam. Trong ựiều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, sự canh tranh ngày càng khốc liệt thì ựòi hỏi nhu cầu về vốn cũng khác trước. Các DNNVV cần có lượng vốn ựủ lớn ựể ựầu tư công nghệ, ựổi mới thiết bị máy móc tiên tiến phù hợp vào sản xuất kinh doanh, nhằm thay thế lao ựộng thủ công, nâng cao năng xuất lao ựộng, chất lượng sản phẩm ựể ựáp ứng nhu cầu trong nước và thế giới. Như vậy, nhân tố vốn và sử dụng vốn có hiệu quả là yếu tố quyết ựịnh ra ựời và phát triển của DNNVV ở Việt Nam.

* Về tổ chức quản lý doanh nghiệp và người lao ựộng

+ đa số các DNNVV của nước ta hiện nay vẫn tổ chức theo mô hình quản lý theo mô hình "gia ựình". đặc biệt mô hình này thể hiện rõ nhất ở các DNNVV ở thành phần kinh tế ngoài quốc doanh: Các doanh nghiệp tư nhân, công ty THHH. Những người quản lý cũng như lao ựộng trong các doanh nghiệp này là những người trong cùng gia ựình, hoặc cùng huyết thống hay là những người thân quen.

+ Về trình ựộ của cán bộ quản lý doanh nghiệp thì phần lớn các DNNVV chủ doanh nghiệp và cán bộ quản lý ựều chưa ựược ựào tạo cơ bản, thiếu kinh nghiệm quản trị và kiến thức kinh doanh trong cơ chế thị trường.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 16 + Về người lao ựộng thì lao ựộng làm việc trong các doanh nghiệp là lao ựộng phổ thông ắt ựược ựào tạo, thiếu kỹ năng, trình ựộ học vấn thấp, hoặc chỉ ựược ựào tạo qua các lớp ngắn hạn tại các doanh nghiệp Ầ Bên cạnh ựó các doanh nghiệp thường sử dụng lao ựộng theo hình thức thời vụ hoặc hợp ựồng gia công với các hộ dân cư. Số liệu ựiều tra về trình ựộ của người lao ựộng trong các DNNVV trên cả nước cho thấy: chỉ có 15% lao ựộng có trình ựộ ựại học trong ựó chỉ tập trung vào DNNN, công ty TNHH và công ty cổ phần.

+ Thu nhập của người lao ựộng trong các DNNVV vẫn còn ở mức thấp và không ổn ựịnh. Mặc dù mức thu nhập này cao hơn so với làm nông nghiệp nhưng vẫn thấp hơn so với các doanh nghiệp lớn. Ngoài ra lao ựộng vẫn chưa ựược hưởng các chế ựộ, chắnh sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, nghỉ chế ựộ, Ầ.

* Về công nghệ

Trình ựộ kỹ thuật và công nghệ sản xuất trong các DNNVV là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất lao ựộng, chất lượng sản phẩm, ựến năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường và quyết ựịnh ựến sự tồn tại của doanh nghiệp. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, các DNNVV muốn tồn tại và phát triển, mở rộng thị trường trong nước và thế giới thì không thể không ựổi mới trang thiết bị, áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ cao vào sản xuất. Tuy nhiên vẫn còn một số yếu tố ựang hạn chế việc tiếp cận với khoa học công nghệ hiện ựại của các doanh nghiệp:

+ Một trong những thách thức ựó là thiếu các nguồn tài chắnh cho giáo dục và ựào tạo ựể có thể tạo ựiều kiện cho các sinh viên và công nhân Việt Nam tiếp thu công nghệ mới. Bởi vậy kinh phắ dành cho giáo dục phổ thông và hướng nghiệp ở ta còn thấp hơn một số nước trong khu vực.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 17 trong và ngoài nước và với các khoản tắn dụng trung và dài hạn ựể ựầu tư mua sắm thiết bị mới, công nghệ, kinh nghiệm chuyên môn và ựào tạo công nhân

+ Việc khắc phục những trở ngại và cản trở ựối với việc chuyển giao công nghệ còn tồn tại trong khuôn khổ chắnh sách và pháp luật hiện hành của Việt Nam cần ựược thực hiện sớm như: Các quy ựịnh hạn chế rất nghiêm ngặt trong Luật Dân sự về các hợp ựồng chuyển giao công nghệ ựã ngăn cản tất cả các công nghệ cao mà Việt Nam ựang cần; Việc quy ựịnh chuyển giao công nghệ phải do Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường phê duyệt cho từng trường hợp(việc phê duyệt có khi mất tới 12 tháng mà khoảng thời gian này có thể làm cho công nghệ sắp chuyển giao trở lên lạc hậu vào thời ựiểm hợp ựồng ựược phê duyệt)Ầ

* Các yếu tố bên ngoài

- Chắnh sách ưu ựãi ựầu tư: Nhà nước ựã ban hành Luật Khuyến khắch đầu tư trong nước, trong ựó có các lĩnh vực, vùng ưu tiên cho các nhà ựầu tư. Chắnh sách ưu ựãi ựầu tư thể hiện thông qua việc miễn, giảm thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, các ưu ựãi về tắn dụng cho doanh nghiệp.

Tuy nhiên, hiện nay nhiều doanh nghiệp quy mô nhỏ, nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chưa tiếp cận ựược với các chắnh sách ưu ựãi ựầu tư này do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vẫn còn tình trạng phân biệt ựối xử giữa doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong cả văn bản luật và các chắnh sách của Nhà nước, mặc dù quan ựiểm của đảng và Nhà nước là ựảm bảo sự phát triển bình ựẳng, tạo môi trường kinh doanh bình ựẳng cho các thành phần kinh tế.

- Về chắnh sách ựất ựai: nhiều DNNVV thiếu mặt bằng sản xuất, nhất là ở các thành phố và các trung tâm công nghiệp. Hiện nay ở Việt Nam còn thiếu quy hoạch các khu công nghiệp tập trung dành riêng cho DNNVV và chưa có chắnh sách cụ thể rõ ràng về ựất ựai cho hoạt ựộng sản xuất của các DNNVV.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 18 - Về chắnh sách công nghệ: các DNNVV gặp phải những khó khăn liên quan ựến thông tin như: không hiểu kỹ về ựối tác, nhất là ựối tác nước ngoài; không biết xuất xứ của công nghệ của nước ngoài cũng như các thông tin ựể ựánh giá sự phù hợp của công nghệ ựối với doanh nghiệp. Bên cạnh ựó chất lượng nguồn nhân lực nói chung và kỹ năng của người lao ựộng nói riêng cũng là yếu tố quan trọng ựể có thể tiếp thu ựược công nghệ chuyển giao. Chắnh sách của Việt Nam hiện nay mới chỉ dừng lại ở những phương hướng, chưa có chắnh sách, chương trình thật cụ thể cho việc chuyển giao công nghệ từ nước ngoài nhiều khi không có lợi cho doanh nghiệp Việt Nam. Mối liên hệ giữa doanh nghiệp lớn và DNNVV cũng như các DNNVV với nhau trong chuyển giao công nghệ còn yếu. Ngoài các chắnh sách vĩ mô về công nghệ vẫn còn mâu thuẫn với nhau.

- Chắnh sách lãi suất và tắn dụng của các ngân hàng: Cùng với chắnh sách ựất ựai và chắnh sách khoa học công nghệ, chắnh sách tài chắnh tắn dụng là một chắnh sách quan trọng ựối với sự phát triển của các DNNVV. Hiện nay các thủ tục vay tắn dụng của các ngân hàng nhìn chung còn quá phức tạp. Việc thiếu các quy ựịnh về ựăng ký tài sản cá nhân là một trong những nguyên nhân gây khó khăn trong việc thế chấp, cầm ựồ khi vay mượn. Ngoài ra các thủ tục thế chấp này vẫn có nhiều ựiểm chưa hợp lý như quy ựịnh về công chứng, ựánh giá tài sản,Ầ

Một thực tế ựó là các ngân hàng thương mại không muốn cho các DNNVV vay vì khối lượng vốn vay nhỏ, ựộ tin cậy thấp, các ngân hàng không ựủ cán bộ ựể quản lý các khoản vay nhỏ này. Ngoài ra, các DNNVV lại thường gặp khó khăn trong việc thế chấp tài sản, lập dự án ựể vay vốnẦ Do vậy, ựa số các DNNVV thường phải huy ựộng vốn trong khu vực tài chắnh phi chắnh thức với lãi suất cao, gây bất lợi cho hoạt ựộng kinh doanh.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19 hướng ựơn giản hoá ựể dễ thực hiện, ựảm bảo công bằng giữa các thành phần kinh tế và ựảm bảo cho DN có thể tồn tại và cạnh tranh ựược. Tuy nhiên, các chắnh sách thuế hiện hành vẫn còn phức tạp, còn tồn tại tình trạng phân biệt ựối xử giữa các loại hình DN và tỷ suất thuế cao, chưa khuyến khắch nền kinh tế tăng trưởng trong dài hạn mà mục tiêu chủ yếu là tăng thu trong ngắn hạn.

- Chắnh sách xuất nhập khẩu và tỷ giá: Về chắnh sách tỷ giá Việt Nam theo ựuổi một tỷ giá ổn ựịnh so với ựồng ựô la Mỹ. điều này cũng tạo ra một số thuận lợi cũng như khó khăn nhất ựịnh cho doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên chắnh sách tỷ giá này nhìn chung là phù hợp với ựiều kiện kinh tế của Việt Nam hiện nay. Về ựiều hành xuất nhập khẩu, chắnh sách xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua có một số ựiểm gây khó khăn cho doanh nghiệp, nhất là các DNNVV. Cụ thể là việc thay ựổi thường xuyên trong chắnh sách mặt hàng xuất khẩu khiến nhiều doanh nghiệp không xoay chuyển kịp. Trong xuất nhập khẩu vẫn còn phức tạp, ựặc biệt là thủ tục hải quan chưa thuận lợi cho cho các doanh nghiệp nói chung và các DNNVV nói riêng. Các DNNVV chủ yếu thực hiện thông qua hoạt ựộng ủy thác. điều này ựã làm cho chi phắ xuất nhập khẩu cao, các doanh nghiệp không ựược tiếp cận trực tiếp với bạn hàng nước ngoài nên khó nắm bắt chắnh xác và kịp thời về nhu cầu và thị hiếu của thị trường xuất khẩu.

- Chắnh sách cạnh tranh và bảo vệ thị trường: Thị trường Việt Nam tuy có dân số lớn nhưng lại là một thị trường nhỏ do thu thập của người dân vẫn còn thấp. Ngoài ra, thị trường Việt Nam ựang bị ảnh hưởng rất lớn của hàng hóa nhập lậu, hàng giả, nhất là hàng tiêu dùng, ảnh hưởng trực tiếp ựến các DNNVV vì ựó là thị trường của các doanh nghiệp này. Các biện pháp tăng cường khả năng cạnh tranh và giải quyết hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh vẫn chưa thực sự có hiệu quả[ Nguyễn Cúc, 1997[11]; Bộ kế hoạch và đầu tư, 1999[3]].

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

- Quá trình hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới

Quá trình hội nhập của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới ựang diễn ra rất nhanh chóng và mạnh mẽ. điều này ảnh hưởng ựến hoạt ựộng của mọi chủ thể kinh tế, trong ựó có các DNNVV. Nước ta ựang trong quá trình hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới thông qua việc tham gia khối và tổ chức như ASEAN, APEC, WTO, IMF, WB và các tổ chức khu vực và quốc tế khác. đây vừa là một thách thức nhưng ựồng thời cũng mở ra cơ hội rất lớn và là một ựiều kiện rất thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam, trong ựó có DNNVV. đó là việc các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tiếp cận với thế giới bên ngoài ựể thu nhận thông tin, phát triển công nghệ, tăng cường hợp tác cùng có lợi, mở rộng thị trường ựầu vào và thị trường xuất khẩu. Còn thách thức ựó là cùng với quá trình hội nhập thì sự bảo hộ ựối với sản xuất trong nước thông qua các hàng rào thuế quan sẽ giảm dần, trong khi khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế còn rất hạn chế. Nếu không vượt qua ựược thách thức ựó thì các DNNVV sẽ khó tồn tại ngay cả trên chắnh thị trường trong nước chứ chưa nói ựến thị trường thế giới[ đỗ đức Bình, 2002[2]; Vũ Văn Hà, 2001[19]].

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang (Trang 26)