Quan ựiểm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang (Trang 113)

- đánh giá chung và những vấn ựề ựặt ra với môi trường thể chế phát triển DNNVV:

4.4.1Quan ựiểm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

4.4.1.1 Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm tạo ra nhiều việc làm

Sự phát triển của một nền kinh tế, của một xã hội có phần ựóng góp không nhỏ từ vấn ựề giải quyết việc làm; hay nói cách khác là tỷ lệ thất nghiệp thấp. Mỗi khi tỷ lệ thất nghiệp giảm, nghĩa là xã hội tạo ra nhiều việc làm, kinh tế phát triển, thu nhập người lao ựộng tăng lên. Phần trước ựã chứng tỏ rằng DNNVV trên ựịa bàn ựã giải quyết ựược một số lượng lao ựộng ựáng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 103 kể, giảm bớt các tệ nạn xã hội, ổn ựịnh chắnh trị và tạo ra sự phát triển hài hoà về kinh tế - xã hội cho thành phố.

Việc phát triển DNNVV trên ựịa bàn không những chỉ góp phần vào sự phát triển kinh tế của thành phố, mà còn góp phần giải quyết việc làm cho người lao ựộng, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thêm thu nhập cho người dân, giảm sức ép việc làm do việc sắp xếp lại, cổ phần hoá và giải thể các DN nhà nước tạo ra. Tại Việt Nam hiện nay, tỷ lệ lao ựộng trong khu vực DNNVV chiếm khoảng 40% trong tổng số lao ựộng cả nước (không kể trong khu vực nông lâm nghiệp còn chiếm tỷ trọng cao hơn. DNNVV còn có vai trò thúc ựẩy quá trình ựô thị hoá phi tập trung, góp phần phát triển thành phố một cách hài hoà, toàn diện.

4.4.1.2 Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm thúc ựẩy sự cạnh tranh trên thị trường

Trước ựây trên ựịa bàn thành phố DN chủ yếu là doanh nghiệp quốc doanh. Sự ra ựời và phát triển của các DNNVV buộc các doanh nghiệp nhà nước phải cải cách, sắp xếp lại, ựổi mới phương thức kinh doanh ựể tồn tại và phát triển trên thị trường. Mặt khác, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ựòi hỏi các DNNVV phải nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, thay ựổi mẫu mã sản phẩm, tăng cường các hoạt ựộng marketing, tiết kiệm chi phắ và hạ giá thành sản phẩm. Nói cách khác, sự ra ựời và phát triển của loại hình DNNVV ựã góp phần thúc ựẩy cải cách cơ chế quản lý theo hướng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung và của các DNNVV nói riêng.

4.4.1.3 Nâng cao hiệu quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Thực tế trong thời gian qua một số nhà quản lý các DN nhà nước tỏ ra thiếu năng ựộng trong thời kỳ ựổi mới, thì các nhà quản lý trong cácDNNVV từng bước nâng cao trình ựộ quản lý theo thời gian, bởi họ biết gắn lợi ắch của DN với quyền sở hữu tài sản trong quá trình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 104 Vấn ựề ựa dạng trong sở hữu tài sản ựã kéo theo sự chuyển biến trong quan hệ quản lý và phân phối; khơi dậy và phát huy tiềm năng về vốn, tư liệu sản xuất và nguồn lao ựộng dồi dào trong nhân dân. Như vậy, sự phát triển DNNVV không những mang lại lợi ắch cho chủ DN, mà còn tạo ra ựộng lực phát triển cho thành phố.

4.4.2 Phương hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ựịa bàn thành phố Bắc Giang phố Bắc Giang

4.4.2.1 Các căn cứ chủ yếu ựể ựề xuất ựịnh hướng

4.5.2.1.1 Thực trạng các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ựịa bàn

- Trình ựộ của ựội ngũ lao ựộng thấp, số lao ựộng chưa qua ựào tạo chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao ựộng của các DNNVV. Kinh nghiệm quản lý của các chủ DN chưa nhiều, kiến thức quản trị kinh doanh và thị trường còn thiếu và yếu.

- Quá trình sản xuất kinh doanh của các DNNVV chưa có ựịnh hướng lâu dài, thiếu chiến lược kinh doanh nên thường lúng túng khi gặp khó khăn trong kinh doanh, chuyển hướng kinh doanh hoặc thay ựổi của thị trường.

- Các DNNVV thường thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh, gặp khó khăn khi vay vốn hoặc chi phắ vốn vay cao ựã làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp giảm.

Ngoài ra các DNNVV trên ựịa bàn còn gặp khó khăn về ựịa ựiểm kinh doanh, về chắnh sách thuế của nhà nước, về các chắnh sách hỗ trợ của các cơ quan ban ngành. Vì vậy việc tìm ra các giải pháp thắch hợp nhằm phát triển DNNVV trên ựịa bàn yêu cầu ựúng ựắn.

4.4.2.1.2 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng ựến phát triển các doanh nghiệp

*) Các yếu tố bên ngoài: Như phần trước ựã ựề cập, quá trình ra ựời,

tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa chịu tác ựộng của nhiều yếu tố bên ngoài như chắnh sách vĩ mô của nhà nước về phát triển các DNNVV. Các chắnh sách về nguồn nhân lực, chắnh sách tắn dụng ựối với các

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 105 DNNVV còn nhiều bất cập. Chất lượng nguồn nhân lực trong các DNNVV còn yếu, hiệu quả sử dụng lao ựộng chưa cao. Nguồn vốn tắn dụng dành cho DNNVV chưa thể ựáp ứng nhu cầu cho việc phát triển sản xuất kinh doanh, vẫn còn tình trạng phân biệt ựối xử giữa các loại hình sở hữu. Những khó khăn ựó không thể giải quyết ngay trong thời gian ngắn.

Về cơ sở hạ tầng và ựịa ựiểm kinh doanh cũng là một yếu tố tác ựộng không nhỏ ựến quá trình phát triển các DN. để tạo ựiều kiện phát triển các doanh nghiệp, tỉnh và thành phố cần tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng ựồng bộ, có các chắnh sách về ựất ựai phù hợp, nhằm khuyến khắch và thu hút ựầu tư, từ ựó phát triển các DNNVV.

*) Các yếu tố bên trong: Các yếu tố bên trong bản thân doanh nghiệp

bao gồm nhiều yếu tố như qui mô lao ựộng, qui mô vốn... Những yếu tố ựó ảnh hưởng trực tiếp ựến quá trình phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ựịa bàn.

Như ựã phân tắch ở phần trước, qui mô lao ựộng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa không lớn, hiệu quả sử dụng lao ựộng còn thấp. Về qui mô vốn ựầu tư, các DNNVV có qui mô vốn nhỏ, hiệu quả sử dụng ựồng vốn chưa cao, gặp nhiều khó khăn trong quá trình vay vốn. Nguyên nhân dẫn ựến ựiều này có thể từ nhiều phắa, song chủ yếu vẫn là do cách thức tổ chức sản xuất của doanh nghiệp chưa khoa học, vấn ựề quản trị nhân sự chưa phù hợp, trình ựộ của ựội ngũ lao ựộng thấp, chưa có các chắnh sách và giải pháp phù hợp nhằm giúp cho các DNNVV giải quyết khó khăn về vấn ựề thiếu vốn. Những yếu tố trên ựã tác ựộng không nhỏ ựến quá trình phát triển của các DNNVV trên ựịa bàn Bắc Giang.

4.4.2.1.3 Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế

Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế ựã và ựang tạo cho các DN Việt Nam nói chung, DNNVV ở Bắc Giang nói riêng nhiều cơ hội nhưng cũng không ắt thách thức. Thời gian qua, kinh tế nước ta có những chuyển

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 106 biến tắch cực. Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều thách thức cho sự phát triển kinh tế của từng ựịa phương, từng khu vực. điều này ựã tác ựộng rất lớn ựến DNNVV, thể hiện ở những ựiểm sau:

- Sức ép phải mở rộng phạm vi hoạt ựộng của các DNNVV ựòi hỏi DN và các nhân viên phải có năng lực quản lý nhạy bén hơn và hiện ựại hơn. Sự mở rộng phạm vi và tăng tốc ựộ hoạt ựộng là yêu cầu tất yếu, tạo ra sức ép lớn ựối với mọi DN.

- Xu thế hội nhập, sáp nhập, liên kết, ựặc biệt là sự gia nhập WTO và AFTA, buộc các DNNVV phải nâng cao khả năng cạnh tranh bằng nhiều con ựường ựể ựủ sức ựứng vững trên thương trường; mà năng lực của nhà quản lý là một trong những nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng ựến khả năng cạnh tranh của DN.

- Những tác ựộng của môi trường kinh doanh buộc các DNNVV chuyển từ mô hình hoạt ựộng theo kinh nghiệm sang mô hình hoạt ựộng chắnh qui, bài bản và có chiến lược lâu dài hơn. Thêm vào ựó, nền kinh tế nước ta có xuất phát ựiểm tương ựối thấp so với các nước trong khu vực ựã tạo ra khó khăn lớn trong quá trình hội nhập. Các DNNVV phải ựối mặt với sức ép cạnh tranh từ các ựối tác có tiềm năng tài chắnh, kinh nghiệm quản lý, nguồn lực,.. Vì vậy, ựể chủ ựộng hội nhập, các DNNVV phải có phương hướng và các bước ựi thắch hợp nhằm phát huy, khai thác thế mạnh sẵn có, tận dụng triệt ựể các cơ hội mà quá trình hội nhập mang lại, ựồng thời hạn chế tối ựa tác ựộng tiêu cực của quá trình này.

4.4.2.1.4 Chắnh sách và ựịnh hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của đảng và Nhà nước trong giai ựoạn tới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đại hội đảng khoá X, khoá XI vẫn tiếp tục khẳng ựịnh phát triển kinh tế nhiều thành phần, kinh tế tư nhân có vai trò rất quan trọng, là một ựộng lực cho sự tăng trưởng nhanh và hiệu quả của nền kinh tế, góp phần tạo việc làm, xoá ựói giảm nghèo. Khẳng ựịnh của đảng và Chắnh phủ còn ựược cụ thể hoá

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 107 thông qua Nghị ựịnh 56/2009/Nđ-CP ngày 30/06/2009 về trợ giúp phát triển DNNVV như mục tiêu ựã ựề ra. Phát triển DNNVV là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ựất nước. Về khuyến khắch ựầu tư, Chắnh phủ trợ giúp thông qua biện pháp về tài chắnh, tắn dụng, áp dụng trong một thời gian nhất ựịnh ựối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa ựầu tư vào một số ngành nghề truyền thống và các ựịa bàn cần khuyến khắch. Chắnh phủ khuyến khắch các tổ chức tài chắnh, các doanh nghiệp và thể nhân góp vốn ựầu tư vào DNNVV. Thành lập quỹ bảo lãnh tắn dụng DNNVV ựể bảo lãnh cho các DNNVV khi không ựủ tài sản thế chấp, cầm cố, vay vốn của các tổ chức tắn dụng.

4.4.2.1.5. Mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế xã hội trên ựịa bàn thành phố Bắc Giang

Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai ựoạn 2010 - 2020

Trên cơ sở Quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh ựã ựược Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt và Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố giai ựoạn 2007 - 2020 ựã ựược UBND tỉnh phê duyệt. Mục tiêu ựặt ra là xây dựng thành phố Bắc Giang phát triển nhanh, có trọng tâm và bền vững, phấn ựấu ựưa nhịp ựộ tăng trưởng ựạt 19,6%/năm giai ựoạn 2006 - 2010; khoảng 17,4%/năm giai ựoạn 2011 - 2015. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng: Thương mại - Dịch vụ - Công nghiệp và Xây dựng - Nông nghiệp - Thủy sản; ựời sống của người dân ựược nâng cao; kết cấu hạ tầng ựô thị từng bước ựồng bộ theo hướng văn minh, hiện ựại.

Phát triển mạnh các hoạt ựộng văn hoá - xã hội, khoa học kỹ thuật; nâng cao chất lượng giáo dục ựào tạo và y tế; bảo vệ môi trường; quan tâm chăm lo giải quyết việc làm và các vấn ựề xã hội bức xúc; nâng cao mức sống vật chất, tinh thần của nhân dân; giữ vững ổn ựịnh chắnh trị, bảo ựảm an ninh - trật tự, an toàn xã hội; tăng cường củng cố xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 108 thành phố từ 32,2 km2 hiện nay lên khoảng 75 km2, dân số gần 17 vạn người; phát triển ựô thị thành phố về hướng Tây, Nam và Bắc, chủ yếu là về phắa Nam và Tây Nam thành phố, theo 2 bờ sông Thương; thành phố ựược tổ chức thành 3 phân khu chắnh: khu vực nội thành hiện tại là nơi ựặt trung tâm hành chắnh của tỉnh và thành phố; Khu ựô thị phắa Nam Quốc lộ 1A mới và khu ựô thị mới phắa Tây. Xây dựng ựồng bộ kết cấu hạ tầng theo tiêu chuẩn ựô thị hiện ựại; bố trắ hài hòa, hợp lý các trung tâm thương mại, siêu thị hiện ựại, xây dựng trung tâm tài chắnh, ngân hàng, bảo hiểm, bệnh viện, các công viên, cây xanh, mặt nước, trung tâm thể dục thể thaoẦ

đối với khu vực nông thôn, sẽ tập trung ựầu tư xây dựng các chợ khu vực, kiên cố hóa trường lớp học, cứng hóa ựường giao thông cơ sở, cấp nước sạch, hệ thống tiêu thoát nước, cứng hóa hệ thống kênh mương nội ựồngẦ ở các khu vực nông thôn ngoại thành (mới mở rộng).

Thành phố ựã và ựang cụ thể hóa, xây dựng các kế hoạch triển khai thực hiện quy hoạch; theo lộ trình từ nay ựến năm 2015 thành phố sẽ tiếp tục tập trung ựầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ựô thị, chỉnh trang ựô thịẦ phát triển ựô thị hiện tại khang trang; ựồng thời chuẩn bị các ựiều kiện ựể thực hiện hoàn thành mở rộng ựịa giới hành chắnh thành phố trong giai ựoạn 2011 - 2015; từ giai ựoạn này cho ựến năm 2020 sẽ tập trung ựầu tư kết cấu hạ tầng ựô thị, phấn ựấu cơ bản tiến dần và ựạt các tiêu chắ của ựô thị loại II vào cuối kỳ quy hoạch.

Nhiệm vụ ựặt ra ựối với thành phố rất nặng nề, ựòi hỏi ựảng bộ, các cấp chắnh quyền và nhân dân thành phố Bắc Giang cần nỗ lực cố gắng cao hơn về mọi mặt, tập trung mọi nguồn lực ựể xây dựng và phát triển bền vững theo hướng công nghiệp hóa - hiện ựại hóa ựể xứng ựáng với sự tin yêu của đảng bộ, nhân dân các dân tộc trong tỉnh và truyền thống lịch sử, văn hiến, cách mạng trên quê hương Bắc Giang anh hùng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 109

4.4.2.2.1 Về qui mô doanh nghiệp

Tắnh ựến cuối năm 2010, trên ựịa bàn có 976 doanh nghiệp nhỏ và vừa (không kể các hộ kinh doanh cá thể). Qua phân tắch trên, với qui mô hiện có tại thời ựiểm nghiên cứu thì số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa phải là nhiều, tỷ trọng chưa cao. Cùng với sự phát triển kinh tế, thành phố Bắc Giang sẽ phát triển lên về qui mô, về cơ sở hạ tầng, thu hút nhiều vốn ựầu tư, tạo ra nhiều cơ hội cho các nhà ựầu tư trong và ngoài tỉnh. Vì vậy ựể góp phần phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, ựịnh hướng ựến năm 2015 cần phát triển ựạt ựến con số 1400 - 1500 DNNVV. Con số này hoàn toàn có thể ựạt ựược bởi tốc ựộ tăng của DNNVV mới ra ựời là rất cao kể từ khi có Luật Doanh nghiệp. Giả dụ ựến năm 2015 ựạt ựến 1500 DNNVV, mỗi doanh nghiệp bình quân có 45 - 50 lao ựộng, thì các DNNVV sẽ thu hút một lực lượng lao ựộng ựáng kể trên ựịa bàn. Ngoài ra kết quả sẽ còn khả quan hơn nếu có những ựối sách hợp lý thì lực lượng kinh doanh hộ cá thể sẽ phát triển thành doanh nghiệp nhỏ và vừa (tắnh ựến ngày 01/10/2010, trên ựịa bàn có 3.652 hộ ựăng ký kinh doanh cá thể).

Về tốc ựộ tăng qui mô vốn của DNNVV là ựáng kể, có thể nói khi DNNVV ựạt ựến con số 1500 doanh nghiệp, thì sẽ huy ựộng ựược một khối lượng vốn hàng ngàn tỷ ựồng ựầu tư vào sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, hiện tại các DNNVV trên ựịa bàn chỉ chiếm một lượng vốn ựầu tư không ựáng kể trong tổng mức ựầu tư của thành phố cũng như lượng vốn nhàn rỗi trong nhân dân. điều ựó có nghĩa là phải có cơ chế thắch hợp làm cơ sở niềm tin cho các

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang (Trang 113)