Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang (Trang 33)

5. Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

2.2.2 Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

2.2.2.1 Tình hình chung

Mỗi loại hình doanh nghiệp có ưu nhược ựiểm riêng, song so với các doanh nghiệp lớn, DNNVV có những ưu ựiểm sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 vào những lĩnh vực phục vụ trực tiếp ựời sống, những sản phẩm có sức mua cao, dung lượng thị trường lớn nên huy ựộng ựược các nguồn lực xã hội, các nguồn vốn có tiềm ẩn trong dân;

- Phát triển loại hình DNNVV có thể sử dụng các loại máy móc, thiết bị sản xuất trong nước, dễ dàng thay ựổi công nghệ, ựổi mới trang thiết bị kỹ thuật mà không cần nhiều chi phắ; có thể kết hợp cả những công nghệ truyền thống với công nghệ hiện ựại, sản xuất những sản phẩm chất lượng cao trong ựiều kiện sản xuất không thuận lợi;

DNNVV dễ nhạy cảm với những biến ựộng của thị trường, chuyển ựổi mặt hàng nhanh chóng, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, tận dụng ựược các nguồn nguyên vật liệu, nhân lực tại chỗ;

- Phát triển DNNVV dễ dàng duy trì sự tự do cạnh tranh, làm vệ tinh gia công, chế tác cho các doanh nghiệp lớn. Loại hình doanh nghiệp này có thể len lỏi, xâm nhập vào các thị trường nhỏ và dễ dàng tạo nên sự phát triển cân ựối giữa các vùng, miền trong cả nước.

Trong những năm qua, DNNVV ựã ựóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa ựói giảm nghèo, ổn ựịnh xã hội, giữ gìn và phát triển ngành nghề truyền thống, tăng kim ngạch xuất khẩu, ựóng góp khoảng 7% vào ngân sách Nhà nước (tương ựương với mức ựóng góp của doanh nghiệp FDI), khai thác tiềm năng, trắ tuệ, nguồn lực trong dân. Hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế ựều có DNNVV. Cụ thể:

- Trong lĩnh vực công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, DNNVV chiếm 17% tổng số doanh nghiệp, tập trung chủ yếu vào những lĩnh vực thực phẩm, chế biến gỗ, chế biến thủy sản, v.v... Hàng năm, DNNVV tạo ra 31% tổng giá trị sản lượng công nghiệp. Khoảng 90% số doanh nghiệp có số công nhân dưới 100 người, bình quân mỗi doanh nghiệp xấp xỉ 45 công nhân; trang thiết

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 bị, máy móc còn lạc hậu so với thế giới từ 10 ựến 20 năm và chủ yếu có nguồn gốc từ các nước Liên Xô cũ, đông Âu, Bắc Âu, ASEAN; tỷ lệ ựổi mới máy móc, trang thiết bị thấp, dẫn ựến hiệu quả sản xuất chưa cao.

- đa số các DNNVV ở nước ta hiện nay hoạt ựộng trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ, chiếm khoảng 55%. đây là ngành có vòng quay vốn nhanh, lợi nhuận cao, không cần số vốn ựầu tư lớn, sử dụng ắt lao ựộng. Các DNNVV ngoài quốc doanh chiếm ựến 78% tổng mức bán lẻ, 64% tổng lượng vận chuyển hàng hóa. Theo số liệu ựiều tra năm 2003, các DNNVV trong lĩnh vực thương mại Ờ dịch vụ hoạt ựộng hiệu quả hơn trong lĩnh vực công nghiệp. Bình quân một lao ựộng trong doanh nghiệp công nghiệp tạo ra 14,6 triệu ựồng, trong khi ựó doanh nghiệp thương mại dịch vụ là 75,8 triệu ựồng. Các doanh nghiệp thương mại Ờ dịch vụ hoạt ựộng ở các thành phố lớn, kết cấu hạ tầng phát triển, ựiều kiện giao thông thuận lợi, người tiêu dùng có thu nhập cao, sức cầu lớn. Do vậy, có quá nhiều doanh nghiệp tập trung trên cùng một ựịa bàn nên tắnh cạnh tranh vô cùng khốc liệt.

- Trên ựịa bàn nông thôn, DNNVV chiếm 14%, với số lượng khoảng 40.500 doanh nghiệp, tập trung hầu hết ở 1.631 làng nghề. Hiện nay, 100% sản lượng của một số sản phẩm truyền thống như cói, ựan lát, thủ công mỹ nghệ, ... do các DNNVV ở nông thôn sản xuất. Vốn bình quân một doanh nghiệp nhóm này rất thấp, chủ yếu dựa vào nguồn vốn tự có. DNNVV ở nông thôn tạo ra 49% việc làm phi nông nghiệp, thu hút khoảng 25-26% lực lượng lao ựộng cả nước. Nhìn chung, lao ựộng trong các DNNVV ở nông thôn chủ yếu dựa vào lao ựộng bản thân và gia ựình là chắnh (lao ựộng làm thuê chỉ chiếm khoảng 32% trong các hộ sản xuất ngành nghề), khả năng giải quyết lao ựộng thừa ở nông thôn chưa cao, bình quân 1 DNNVV ở nông thôn sử dụng 30 lao ựộng, trình ựộ tay nghề của người lao ựộng cũng rất thấp (trung học phổ thông 35%, nghệ nhân 0,06%, trung cấp trở lên 9,8%), tình trạng nợ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 ựọng, chiếm dụng vốn còn khá phổ biến; phương thức sản xuất còn rất lạc hậu, tình trạng ngưng trệ sản xuất, thua lỗ, phá sản rất phổ biến.

Nhìn chung, các DNNVV ở Việt Nam hiện nay ựều gặp phải một số khó khăn, vướng mắc sau:

- Ở nước ta, quy mô DNNVV còn hạn chế, công nghệ lạc hậu, khả năng cạnh tranh rất thấp. Sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này mang tắnh chất tự phát, thiếu ựịnh hướng, mất cân ựối. DNNVV phân bố không ựều, tập trung ở đông Nam Bộ 35,8%, ựồng bằng sông Hồng 24,3%, ựồng bằng sông Cửu Long 16,6%.

- Tổ chức kinh doanh của loại hình doanh nghiệp này thiếu chặt chẽ, khả năng giải quyết việc làm cho người lao ựộng chưa cao, năng lực và trình ựộ quản lý của chủ doanh nghiệp rất thấp.

- Khoảng 60% DNNVV không ựủ vốn pháp ựịnh theo luật ựịnh, 50% không ựủ vốn lưu ựộng tương ứng với quy mô hoạt ựộng. Số DNNVV có số vốn dưới 1 tỷ ựồng chiếm 26%, dưới 5 tỷ ựồng chiếm 65%, 5 Ờ 10 tỷ ựồng chiếm 15%.

- Trên 66,7% DNNVV gặp khó khăn trong việc tìm kiếm mặt bằng sản xuất. - Có khoảng 20% DNNVV tiếp cận ựược thông tin từ các các thương vụ, thông tin mà các DNNVV có ựược chủ yếu khai thác từ internet, do ựó, chất lượng thông tin chưa cao.

- Việc triển khai thương mại ựiện tử còn rất hạn chế, hiện chỉ khoảng 7% tổng doanh nghiệp tiếp cận thương mại ựiện tử, trong ựó DNNVV chiếm 33,1%.

- DNNVV cũng rất hạn chế trong việc tiếp thị và khai thác thị trường nước ngoài.

- Bên cạnh ựó, sự liên kết hợp tác giữa DNNVV với các doanh nghiệp lớn và với các dự án liên doanh còn thấp.

- Việc phát triển DNNVV còn gặp cản trở từ phắa các cơ quan Nhà nước như thủ tục hành chắnh quan liêu, quyền tự do kinh doanh theo pháp luật

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 chưa thực thi ựầy ựủ, các chắnh sách trợ giúp doanh nghiệp chưa ựược quán triệt, sự không nhất quán của một số cơ quan chức năng khiến doanh nghiệp gặp không ắt khó khăn, gây tốn kém, ảnh hưởng ựến sản xuất kinh doanh.

- Một số chủ trương của Nhà nước chậm ựược thực thi do chưa có văn bản hướng dẫn hoặc do những quy ựịnh chưa hợp lý, vẫn còn tình trạng ban hành các văn bản pháp quy chưa thật sự xuất phát từ yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Một số ựịa phương thì quỹ bảo lãnh tắn dụng ựã ựược thành lập nhưng ựến nay chưa có quỹ nào ựi vào hoạt ựộng do một số quy ựịnh còn vướng mắc, như về vốn lên ựến 30 tỷ ựồng, trong ựó bắt buộc ngân sách ựịa phương phải chiếm ựến 30%, ựiều kiện bảo lãnh vay vốn khó khăn (ựược bảo lãnh 80% tổng số vốn vay, nhưng 70% trong ựó phải có tài sản thế chấp.

- Còn có sự phân biệt giữa DNNVV với doanh nghiệp lớn mà quy ựịnh thưởng kim ngạch xuất khẩu là một vắ dụ ựiển hình. Theo quy ựịnh, những doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu hoặc phục vụ xuất khẩu ở nước ta hiện có tới 30.000 doanh nghiệp, chiếm 60% tổng kim ngạch xuất khẩu nhưng rất ắt DNNVV ựạt ựược tiêu chuẩn này.

- Trong ựấu thầu các DNNVV cũng rất khó ựưa ra mức giá chào thầu thấp ựể thắng thầu do hạn chế về khả năng tài chắnh và những trở ngại từ phắa thị trường[ Nguyễn Cúc, 2001[7]].

Trên ựây là tình hình chung về phát triển DNNVV của Việt Nam. để hiểu rõ hơn tình hình này, chúng tôi ựi sâu nghiên cứu tình hình phát triển DNNVV ở một số tỉnh tiêu biểu trong nước.

2.2.2.2 đặc ựiểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam

Xác ựịnh tầm quan trọng của doanh nghiệp vừa và nhỏ ựối với phát triển kinh tế ựất nước theo xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, 5 năm trở lại ựây, Chắnh phủ ựã có nhiều chắnh sách, giải pháp lớn nhằm phát huy ựến mức cao nhất hiệu quả hoạt ựộng, sức cạnh tranh cũng như tiềm năng của loại hình

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 kinh tế này. Có thể thấy rõ, hệ thống pháp luật, môi trường kinh doanh ựang dần ựược cải thiện và ngày càng có chuyển ựộng tắch cực. Các DNNVV ngày càng ựược hưởng nhiều chắnh sách ưu ựãi và bình ựẳng hơn, tình trạng phân biệt, ựối xử so với các DNNN giảm nhiều. đặc biệt, ở một số yếu tố quan trọng, có tắnh chất sống còn với sự tồn tại và phát triển của DNNVV như việc tiếp cận với các nguồn vốn, công nghệ, ựất ựai, lao ựộng, thông tin thị trường ựã ựược mở thông thoáng hơn rất nhiều so với những năm trước ựây.

Tuy nhiên, theo ựánh giá của các chuyên gia, hành lang pháp lý, môi trường kinh doanh như hiện nay chưa ựáp ứng ựược với xu thế phát triển rất nhanh, rất ựa dạng của các DNNVV. Và ựiều ựó ựã trở thành thách thức lớn, thậm chắ còn là lực cản trong tiến trình phát triển của doanh nghiệp giai ựoạn hiện nay và những năm tới. Cụ thể:

Về vấn ựề tiếp cận các nguồn vốn, vấn ựề Ộựầu tiênỢ có ý nghĩa quyết ựịnh, các DNNVV còn gặp khó khăn không nhỏ, nhất là các khoản vay trung hạn, dài hạn từ các ngân hàng và các tổ chức tắn dụng khác. đặc biệt, các khoản vay có bảo lãnh rất hiếm khi dành cho các DNNVV; việc ựầu tư vào khu vực DNNVV, do nhận thức chưa thông thoáng, cho nên bị hạn chế rất nhiều.

Hiện nay ựa số DNNVV hoạt ựộng có hiệu quả mong muốn mở rộng sản xuất kinh doanh ựều nằm trong tình trạng thiếu ựất ựể làm mặt bằng. Việc xin cấp ựất, hoặc thuê ựất của DNNVV bị cản trở bởi hồ sơ, thủ tục khá phức tạp. Tất nhiên có một số ựịa phương tạo ựiều kiện tương ựối thuận lợi, nhưng ựó chỉ là số ắt. Trước sức ép của thời buổi Ộtấc ựất tấc vàngỢ, có chủ doanh nghiệp ựã phải thốt lên: ỘNghĩ ựến chuyện xin cấp ựất, thuế ựất tôi như nhìn thấy trên con ựường có những tấm rào không thể vượt quaỢ. Làm con ựường, chỉ cho người ta ựắch nhưng lại xây rào quá dày, quá cao thì còn nói chuyện gì nữaỢ. Thực trạng này ựang diễn ra và không phải cá biệt.

Một thách thức có tắnh nội tại nhưng không phải là nhỏ nữa là, hiện nay phần lớn công nghệ do DNNVV ựang sử dụng ựã lạc hậu hàng chục năm, có

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 khi vài chục năm. điều này dẫn ựến tình trạng sản phẩm làm ra không thể ựáp ứng ựược mẫu mã, chất lượng, ảnh hưởng trực tiếp ựến khả năng cạnh tranh, ựến việc nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm. Thêm vào nữa, kỹ năng, nghiệp vụ quản lý cũng như tay nghề của lực lượng lao ựộng trong các DNNVV của chúng ta hiện nay cũng ựược ựánh giá là thấp so với nhu cầu, chứ không phải là ưu ựiểm như chúng ta vẫn tưởng.

Một vấn ựề khác nữa cũng hay ựược nhắc khi nói tới DNNVV của chúng ta là, thường phải chịu thiệt thòi, phải gánh chịu những thông lệ và ựiều kiện cạnh tranh không bình ựẳng ở thị trường trong nước; khả năng tiếp xúc thương mại, tiếp cận với thị trường trong nước và quốc tế rất khó khăn; ựiều kiện tiếp cận với thông tin về văn bản, pháp luật, thị trường, tiến bộ công nghệ ... còn tản mạn và hạn chế.

Theo Tiến sĩ Hoàng Hải(Trung tâm nghiên cứu kinh tế quốc tế), có 6 giải pháp cơ bản cần phải thực thi nhằm phát triển DNNVV của nước ta trong tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế. đó là: Tiếp tục hoàn thiện nhanh hệ thống pháp luật cho phù hợp với quá trình chuyển sang kinh tế thị trường, bao gồm xây dựng môi trường kinh doanh bình ựẳng, thông thoáng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế(tiếp cận với vốn, ựất ựai, lao ựộng, công nghệ và thông tin thị trường ...); minh bạch hoá việc bảo hộ ựối với các ngành kinh tế trong nước. Phát triển thị trường lao ựộng và có chắnh sách thắch hợp ựối với thị trường bất ựộng sản. Cần phải mở rộng quyền cho DNNVV tuyển dụng lao ựộng, nghiên cứu xây dựng chắnh sách bảo hiểm thất nghiệp ựể tạo ựiều kiện thuận lợi cho quá trình cơ cấu lại DNNVV. Hình thành loại hình dịch vụ chuyển nhượng quyền sử dụng ựất làm cho nó trôi chảy trong chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản ...

Phát triển thị trường tài chắnh và có chắnh sách hỗ trợ của Nhà nước DNNVV, nhất là ựối với DN mới thành lập. Tuy nhiên chắnh sách hỗ trợ nên tập trung vào những doanh nghiệp ựược xác ựịnh là cần thiết, mang lại hiệu quả thiết

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 thực cho quốc kế dân sinh ựể tránh sự dàn trải, phân tán.

Tạo ựiều kiện thuận lợi cho các DNNVV thực hiện quyền kinh doanh và khuyến khắch mở rộng thị trường xuất khẩu. Nên thực hiện phương châm Nhà nước không can thiệp trực tiếp; các cấp, các ngành tạo ựiều kiện hơn nữa ựể doanh nghiệp ựược tự do ựăng ký kinh doanh, tự do thay ựổi sản phẩm mà pháp luật không ngăn cấm. Cần làm tốt hơn nữa hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân trực tiếp xuất khẩu, không phân biệt mặt hàng xuất khẩu; mở rộng hơn nữa các nghiệp vụ bảo hiểm xuất khẩu.

Nâng cao hơn nữa vai trò của các Hiệp hội, câu lạc bộ giám ựốc và tổ chức chuyên môn ựối với sự phát triển DNNVV. Nếu tăng cường vai trò của các tổ chức trong việc hỗ trợ, chắc chắn sẽ tạo ựộng lực rất tắch cực giúp DNNVV phát triển nhanh, mạnh.

Vấn ựề cuối cùng là tăng cường ựào tạo về nghiệp vụ kinh doanh quốc tế cho ựội ngũ cán bộ quản lý các DNNVV. Trong sự phát triển khá nhanh của mô hình này, ựây thực sự là vấn ựề bức thiết. Những người quản lý DNNVV cần ựược trang bị kiến thức một cách bài bản, chu ựáo. Yếu tố con người, nhất là con người quyết ựịnh có ý nghĩa quan trọng. Hàn Quốc, đài Loan, Trung Quốc ựã học tập người Nhật và ựã thành công khi ựặc biệt chú ý ựến ựào tạo ựội ngũ quản lý doanh nghiệp. Chắc chắn họ ựể lại cho chúng ta rất nhiều kinh nghiệm quý giá[ Ngô Xuân Dần, 2002[12]].

2.2.2.3 Thủ ựô Hà Nội

Sự hình thành, phát triển của các DNNVV thủ ựô Hà Nội

Kể từ khi ựổi mới, hòa nhịp cùng với sự phát triển chung của cả nước, các doanh nghiệp của Hà Nội ựã có sự phát triển mạnh mẽ, góp phần quan trọng vào việc xây dựng và phát triển Thủ ựô Hà Nội trở thành trung tâm kinh tế chắnh trị của ựất nước. Hà Nội luôn luôn là một trong hai ựịa phương dẫn ựầu cả nước về số lượng doanh nghiệp thành lập và ựăng ký kinh doanh. Tắnh ựến hết tháng 6/ 2010 Hà Nội ựã có 100.708 doanh nghiệp ựăng ký thành lập,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 với tổng số vốn ựăng ký ựạt trên 976.855 tỷ ựồng. Riêng 7 tháng ựầu năm 2010 ựã có 9977 doanh nghiệp ựăng ký với tổng số vốn là 466.894.000 triệu

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố bắc giang, tỉnh bắc giang (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)