2.3.2.1. Quy mụ và cỏc loại hỡnh đào tạo, bồi dưỡng
Để xứng đỏng với một tầm cao mới nhà trường đó và đang chỳ trọng tới việc đào tạo nõng cao và bồi dưỡng đội ngũ giảng viờn nhằm đưa nhà trường phỏt triển đi lờn và khẳng định thương hiệu trong thời kỳ Cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Giảng viờn được xỏc định là lực lượng là lực lượng chớnh trong nhà trường, là nhõn tố quan trọng quyết định đến chất lượng đào tạo, do vậy, nhà trường rất quan tõm đến cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viờn.
+ Về loại hỡnh đào tạo, bồi dưỡng: nhà trường đó ỏp dụng cỏc loại hỡnh như sau:
Một là: mở cỏc lớp tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn: tổ chức đào tạo tập trung tại cỏc lớp tập huấn theo chuyờn đề do nhà trường tổ chức hoặc giảng viờn được cử đi tham gia cỏc lớp tập huấn, chuyờn đề hoặc nõng cao tại cỏc hội nghị, diễn đàn theo từng mảng chuyờn mụn.
Hai là: học tập bồi dưỡng đào tạo trong cụng việc: Cỏn bộ, giảng viờn tự học tập bồi dưỡng trong cụng việc, tự nghiờn cứu tỡm tũi và học hỏi kinh
nghiệm của những người đi trước theo kiểu học kốm cặp, truyền nghề. + Về hỡnh thức đào tạo: hiện đang tồn tại cỏc hỡnh thức sau:
Đào tạo ngoài trường: những chương trỡnh được Bộ Cụng Thương, Tổng Cục dạy nghề hoặc cỏc đơn vị cấp Bộ, ngành tổ chức theo kế hoạch của cấp Bộ, ngành hoặc theo yờu cầu của nhà trường. Nhà trường cử cỏn bộ, giảng viờn tham gia cỏc khúa đào tạo theo quy định.
Đào tạo tại Nhà trường: căn cứ mục tiờu và chiến lược phỏt triển trong thời gian tới của nhà trường, căn cứ vào nhu cầu được đào tạo, bồi dưỡng để nõng cao trỡnh độ về chuyờn mụn, nghiệp vụ của bản thõn giảng viờn; và dựa vào xu hướng phỏt triển chung của thời đại, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và cụng nghệ để xỏc định như cầu và mục tiờu đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, giảng viờn trong dài hạn.
Đào tạo tại Khoa, bộ mụn: căn cứ kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng giảng viờn của nhà trường, cỏc Khoa và bộ mụn xõy dựng chương trỡnh đào tạo chuyờn sõu theo chuyờn đề do cỏc Khoa tổ chức.
2.3.2.2. Kinh phớ đào tạo
Chất lượng đào tạo cũn phụ thuộc vào nguồn lực tài chớnh. Nếu khụng cú nguồn lực tài chớnh dồi dào chắc chắn khụng thểđầu tư cho việc xõy dựng cơ sở, vật chất, trang thiết bị hiện đại cũng như khụng thể thu hỳt được đội ngũ giảng viờn cú trỡnh độ, năng lực thực sự.
Năm 2011 ngõn sỏch nhà nước cấp cho trường là 7,7 tỷ đồng; nguồn ngõn sỏch cho đào tạo cỏn bộ là 5,0 tỷ; nguồn kinh phớ cho cơ sở hạ tầng là 2,1 tỷ cộng thờm với nguồn thu từ học phớ 3,5 tỷ. Với cỏc nguồn kinh phớ được cấp từ nhà nước và nguồn kinh phớ đào tạo từ Bộ Cụng Thương giỳp cho trường động viờn hàng năm giảng viờn tự bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và được trường động viờn giỳp đỡ bằng nhiều hỡnh thức cả về vật chất, tỡnh thần. Đồng thời liờn tục cử cỏn bộ, giảng viờn đi học tập tại nước
ngoài theo cỏc chương trỡnh mục tiờu, cỏc đề tài cấp Bộ.... đõy là những yếu tố, động lực giỳp cho giảng viờn cú nhiều cơ hội tiếp cận với cỏc quốc gia phỏt triển để cú thể học tập, ỏp dụng cỏc phương phỏp giảng dạy hiện đại trong quỏ trỡnh lờn lớp.
2.3.2.3. Kết quả về đào tạo giảng viờn
Cụng tỏc đào tạo nõng cao trỡnh độ giảng viờn trong vũng 5 năm qua được thể hiện như trong bảng 2.10
Bảng 2.10: Số lượng giảng viờn được đào tạo mới
(Đơn vị tớnh: Người)
Năm Nghiờn cứu sinh Cao học Đại học
2008 0 6 0
2009 1 10 1
2010 2 12 1
2011 3 16 0
2012 2 21 0
(Nguồn: Phũng TCHC Trường Đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ Cụng thương trung ương)
Từ số liệu thống kờ cho thấy: Trong những năm qua trường đó tớch cực cử đi đào tạo, nõng cao chuẩn húa giảng viờn để đạt được kết quả như hiện nay.
Ngoài chếđộ chớnh sỏch động viờn đỳng mực đối với giảng viờn tham gia học tập nõng cao trỡnh độ như: nõng lương trước thời hạn, giảm khối lượng giảng dạy, tớnh giờ nghiờn cứu khoa học.... đó động viờn được giảng viờn tham gia họ tập tớch cực.
2.3.2.4. Đỏnh giỏ cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng giảng viờn
- Về xỏc định mục tiờu đào tạo, bồi dưỡng: Nhà trường xỏc định mục tiờu đào tạo rừ ràng cho từng đối tượng. Với đội ngũ giảng viờn đương nhiệm
ngoài mục tiờu nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ... cũn là định hướng cho tương lai và đỏp ứng mục tiờu chiến lược lõu dài của nhà trường. Với giảng viờn được tuyển dụng thỡ mang tớnh chất định hướng cho hiện tại, chủ yếu tập trung vào cụng việc, tăng cường cỏc kỹ năng và thực hiện cụng việc. Đối với cỏn bộ cỏc phũng ban khỏc, nhà trường vẫn luụn khuyến khớch cỏc cỏn bộđi học nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ trong cụng tỏc.
- Về xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng: nhà trường xõy dựng cho kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm cú tớnh hệ thống và phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của trường cũng như trỡnh độ hiện cú của giảng viờn, cú kế hoạch cụ thể cho từng khoa, bộ mụn sao cho khụng ảnh hưởng đến kế hoạch chung của nhà trường.
- Đa số cỏc giảng viờn đều ý thức được đào tạo, bồi dưỡng sẽ giỳp học nõng cao được tay nghề, trỡnh độ chuyờn mụn
- Loại hỡnh, quy mụ đào tạo bồi dưỡng đa dạng, phong phỳ kết hợp cả trong, ngoài trường, đơn vị, cỏ nhõn, cả ngắn hạn, dài hạn... nờn tạo ra điều kiện thuận lợi cho giảng viờn lựa chọn nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn.
Bờn cạnh những thành tựu trờn, cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng giảng viờn vẫn tồn tại những hạn chế sau:
Thứ nhất, trong nội dung đào tạo, bồi dưỡng giảng viờn chủ yếu tập trung vào nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nhưng chỉ về phương diện lý thuyết chưa chỳ trọng đến bồi dưỡng kiến thức thực tiễn của giảng viờn. Do đú cú rất nhiều giảng viờn (chủ yếu là giảng viờn trẻ, mới tuyển dụng) trong cụng tỏc giảng dạy khụng gắn kết được lý thuyết với thực hành.
Thứ hai, Chếđộ đói ngộ và sử dụng với những người đi học tập nõng cao trỡnh độ chưa thoảđỏng như chếđộ lương thưởng, phụ cấp, mụi trường làm việc, hỗ trợ về thời gian, được đứng tờn cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học cấp Bộ, cấp Nhà nước khi đủ chức danh học hàm, học vị..., chưa khuyến khớch được tất cả
giảng viờn trong trường học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, đặc biệt với nhúm giảng viờn cú độ tuổi từ 45 trởđi. Đõy là đội ngũ giảng viờn cú nhiều năm kinh nghiệm thực tế trong đào tạo nghề vững về mặt chuyờn mụn, nhưng phương phỏp giảng dạy cú thể chưa theo kịp với những cụng nghệ khoa học phỏt triển như hiện nay, việc khuyến khớch họ đi học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, phương phỏp giảng dạy đũi hỏi trường vừa là khuyến khớch vừa là yờu cầu bắt buộc khi mục tiờu tương lai của trường lờn Học viện và nõng cao chất lượng đội ngũ giảng viờn cả về số lượng và chất lượng.
Thứ ba, trong cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng của trường chưa thành lập hội đồng kiểm tra, đỏnh giỏ quỏ trỡnh đào tạo bồi dưỡng giảng viờn nờn chất lượng đào tạo, bồi dưỡng của một số khúa học chưa mang tớnh hiệu quả gắn với thực tế chưa cao, chất lượng khụng đạt được như mong muốn mà trường đặt mục tiờu khi cử cỏc giảng viờn đi học tập.
Qua 116 phiếu điều tra hạn chế trong cụng tỏc học tập để nõng cao trỡnh độ của giảng viờn (phụ lục 2) cho kết quả như trong Bảng 2.11
Bảng 2.11: Đỏnh giỏ về nguyờn nhõn dẫn tới hạn chế việc học tập nõng cao trỡnh độ của giảng viờn Nguyờn nhõn Số phiếu Tỷ lệ (%) Hỡnh thức đào tạo khụng phự hợp 5 4.3 Chớnh sỏch hỗ trợ chưa thoảđỏng 21 18.1 Kinh tế gia đỡnh 25 21.6 Quỹ thời gian 23 19.8 Tuổi tỏc 22 19.0 Lý do khỏc 20 17.2 Tổng 116 100.0
Qua bảng thống kờ trờn ta thấy: cỏc nguyờn nhõn dẫn đến hạn chế trong cụng tỏc đào tạo bồi dưỡng giảng viờn là : chớnh sỏch hỗ trợ chưa thoảđỏng, kinh tế gia đỡnh khú khăn, quỹ thời gian eo hẹp và tuổi tỏc.
2.3.3. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của nhà trường Hiện nay nhà trường cú cơ sở với tổng diện tớch là 1,97 ha với: Hiện nay nhà trường cú cơ sở với tổng diện tớch là 1,97 ha với: - Tổng số phũng học lý thuyết và diện tớch phũng học lý thuyết: + Số phũng học lý thuyết: 49 phũng + Số diện tớch phũng học: 5425 m2 - Tổng số phũng học thực hành và diện tớch xưởng thực hành + Số phũng học thực hành: 15 phũng + Diện tớch phũng học thực hành: 980 m2 - Nhà ăn, ký thỳc xỏ với 250 chỗở với đầy đủđiện nước - Khu làm việc của giảng viờn, nhà khỏch, hội trường - Khu vui chơi thể thao, vườn cõy xanh
- Trung tõm thụng tin, thư viện với 38.500 đầu sỏch, trong đú cú xõy dựng theo mụ hỡnh điện tử (nhà đa năng 11 tầng)
- Hệ thống trang thiết bị: cú trờn 250 mỏy tớnh , trờn 580 thiết bị mỏy múc cỏc loại phục vụ thực tập, quản lý, điều hành và cỏc cụng tỏc nghiệp vụ khỏc.
Qua thực tế trờn cho thấy nhà trường luụn quan tõm, tập trung mọi nguồn lực cú thểđểđầu tư cho việc mua sắm trang thiết bị, đồ dựng dạy học. Nhiều trang thiết bị mới, hiện đại đó được đầu tư mua sắm cho cỏc phũng học lý thuyết và thực hành như: hệ thống điều hũa trung tõm, cục bộ, sàn thương mại điện tử, mụ đun PLC….
Bờn cạnh những mặt mạnh về cơ sở vật chất , trang thiết bị Nhà trường cũn thể hiện cỏc mặt yếu sau:
Mặc dự cơ sở vật chất được đầu tư khỏ nhiều nhưng vẫn chưa đồng bộ, chưa sỏt với yờu cầu thực tế cho cụng tỏc đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn chức cho ngành Cụng Thương và đào tạo nghề, cũn thiếu cỏc trang thiết bị, phương tiện phục vụ giảng dạy và học tập tớch cực so với nhu cầu
dạy- học hiện nay. Và việc huy động khai thỏc sử dụng cỏc phũng học, xưởng thực hành cú hiệu quả trang thiết bị cơ sở vật chất chưa được coi trọng, mặc dự cú làm nhưng chưa nghiờm tỳc và hiệu quả chưa cao. Do vậy đõy cũng là một khú khăn cho việc nõng cao chất lượng đào tạo, hiệu quả cao trong dạy học của Trường đào tạo, bồi dưỡng Cỏn bộ Cụng Thương Trung ương.
2.3.4. Chớnh sỏch đói ngộ
Trong những năm qua, Nhà trường đó nghiờn cứu cỏc văn bản, quy định của Nhà nước, của ngành, Bộ Luật Lao động: thực hiện nghiờm tỳc đầy đủ đỳng chếđộ chớnh sỏch của giảng viờn, đảm bảo kịp thời cụng bằng, đỳng đối tượng như chế độ tiền lương, tiền thưởng, chế độ phụ cấp giỏo viờn, nõng ngạch, nõng bậc lương thường xuyờn, nõng bậc lương trước thời hạn. Chế độ ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng phục hồi sức khỏe, BHYT, BHXH….. đảm bảo đỳng chế độ. Duy trỡ tiền lương tăng thờm , duy trỡ chế độ Hố, Lễ, Tết… đó động viờn khớch lệ giảng viờn phấn khởi yờn tõm cụng tỏc hoàn thành tốt nhiệm vụđược giao. Thu nhập giảng viờn ổn định, năm sau cao hơn năm trước.
Bảng 2.12 : Thu nhập bỡnh quõn thỏng của giảng viờn
( Đơn vị tớnh: 1000 đồng)
Đối tượng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Giảng viờn 2.800.000 3.400.000 4.100.000
(Nguồn số liệu: phũng Tài chớnh Kế toỏn- Trường Đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ Cụng thương Trung ương)
Nhà trường luụn cú chếđộ chớnh sỏch cho cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ của đội ngũ giảng viờn, lấy đú làm đũn bẩy kinh tế cho cụng tỏc này. Những người đi học được hỗ trợ học phớ mà cũn được giảm khối lượng giảng dạy, nõng lương trước thời hạn, hưởng nguyờn lương và một số khoản khỏc như lễ, tết, nghỉ mỏt….
chi bằng hiện vật, bằng tiền hay tổ chức cỏc buổi gặp mặt, liờn hoan tập thể nhằm tạo sự gần gũi và phấn khởi trong đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn. Hàng năm, nhà trường đều tổ chức đi nghỉ dưỡng, tập huấn, tham quan, nghỉ mỏt trong nước và nước ngoài theo đăng ký nguyện vọng của cỏn bộ, giảng viờn nhằm mở mang sự hiểu biết về thế giới, đất nước và con người Việt Nam.
2.3.5. Nhõn tố bờn ngoài
- Nhận thức của xó hội đối với đào tạo nghề
Cú một thực tế lớn hiện nay là việc xỏc định nhu cầu đào tạo gặp nhiều khú khăn do người học vẫn chưa nhận thức đỳng tầm quan trọng của học nghề. Tõm lý phụ huynh học sinh coi nhẹ nghề “thợ” mà chỉ muốn học đại học.... Học nghề chưa vượt qua định kiến về khoa cử bằng cấp, danh vị xó hội, do đú nhu cầu về cụng nhõn kỹ thuật hiện nay là rất lớn, nhưng số lượng tuyển sinh học nghề lại rất thấp. Trong đú cú chất lượng đào tạo cũng như cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng vẫn đang là một bài toỏn nan giải. Rất ớt trường nghề đỏp ứng được 100% quy mụ đào tạo, đa phần mới đỏp ứng được trờn 50% quy mụ đào tạo theo tiờu chuẩn, quy định ban hành.Thờm nữa, đa phần cỏc trường chưa đạt tiờu chuẩn về diện tớch phũng học, giảng đường theo quy định. Một số trường chưa cú cơ sở riờng phải thuờ giảng đường, phũng làm việc. Thư viện của cỏc trường nhỏ, chỉ đỏp ứng khoảng 1% nhu cầu của người học, số lượng đầu sỏch nghốo nàn. Khi sinh viờn đến đợt thực tập, mặt bằng cỏc xưởng khụng đủ diện tớch tiờu chuẩn lắp đặt thiết bị và bố trớ đủ vị trớ thực hành cho sinh viờn. Nhiều trường cũn khụng cú diện tớch để sinh viờn tham gia cỏc hoạt động thể thao, giải trớ ngoài trời.
Hệ thống trường nghề tại Việt Nam đó được Nhà nước và xó hội quan tõm nhiều hơn, bằng chứng là cú cả những khớch lệ về vật chất lẫn tinh thần, sự đầu tư về tài chớnh, cải cỏch về chất lượng giỏo dục, đầu tư về quy mụ, khớch lệ bằng cỏc giải thưởng “ Nhất Nghệ tinh”,… điều này chứng tỏ rằng
trường nghề đang là nguồn nhõn lực quan trọng để vận hành tốt guồng mỏy của nền kinh tế Việt Nam hiện nay và trong cả tương lai. Mặt khỏc, nhu cầu đào tạo hiện nay khụng xuất phỏt từ nhu cầu thực tế mà từ nhu cầu lờn lương, lờn chức dẫn đến người đỏng được đi đào tạo thỡ khụng được đi mà bộ phận đi đào tạo về lại khụng sử dụng được. Tỡnh trạng trờn dẫn đến hiện tượng thiếu tuyệt đối cụng nhõn kỹ thuật nhưng lại dư thừa tương đối những người cú qua đào tạo nhưng trỡnh độ chuyờn mụn yếu.
Bỏo cỏo từ 101 trường nghề cho biết mức lương khởi điểm bỡnh quõn cho học viờn sau khi tốt nghiệp đạt từ khoảng 3 đến 3, 5 triệu đồng/thỏng. Mức lương cú sự chờnh lệch ở cỏc nghềđào tạo, cụ thể, nhúm nghề kỹ thuật cú lương bỡnh quõn cao hơn, đạt khoảng 3,5 triệu đồng/thỏng. Cỏc nghề dịch vụ như khỏch sạn, nhà hàng, lương bỡnh quõn thấp, chỉ ở mức 2,2 triệu đồng/thỏng.
Cú thể đõy được xem như nguyờn nhõn chớnh khiến giới trẻ quay lưng