Mối quan hệ giữa đào tạo với nõng cao chất lượng đội ngũ giảng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cao đẳng nghề của trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công thương trung ương (Trang 35)

Trong điều kiện toàn cầu húa và sự bựng nổ tri thức hiện nay trờn thế giới, khi mà trớ tuệ đó trở thành yếu tố hàng đầu thể hiện quyền lực và sức mạnh của mỗi quốc gia, thỡ cỏc nước trờn thế giới đều ý thức được rằng giỏo dục khụng chỉ là phỳc lợi xó hội mà thực sự là đũn bẩy quan trọng để phỏt triển kinh tế, phỏt triển xó hội.

Hệ thống giỏo dục của tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới bị ảnh hưởng bởi tỡnh trạng khủng hoảng sõu sắc. Thờm nữa, nền kinh tế tri thức với đặc trưng cốt yếu quyết định sự thành bại của tất cả cỏc quốc gia, dõn tộc, cỏc tổ chức, và mỗi cỏ nhõn là dựa trờn tri thức đó làm cho tất cả cỏc quốc gia đặt chiến lược con người lờn những mục tiờu hàng đầu, trong đú đặc biệt coi trọng đổi mới giỏo dục và đào tạo, coi đú là chiến lược sống cũn trong chiến lược phỏt triển của mỡnh. Trong chiến lược đổi mới giỏo dục đào tạo núi chung, cú rất nhiều điều cần làm và phải được tiến hành đồng bộ, song phỏt triển đội ngũ giảng viờn cú chất lượng cao là một chiến lược được quan tõm hàng đầu.

Để cú thể phỏt triển được đội ngũ giảng viờn, điều cần được xỏc định là xõy dựng một bộ năng lực tối thiểu cần thiết cho giảng viờn. Trờn cơ sở bộ

năng lực này, cỏc cơ sở đào tạo cần xõy dựng chiến lược phỏt triển đội ngũ của mỡnh bằng cỏch kết hợp cỏc loại hỡnh đào tạo khỏc nhau để phỏt triển đội ngũ của mỡnh: Đào tạo dài hạn, chớnh quy (tiến sỹ, thạc sỹ),Đào tạo và bồi dưỡng liờn tục cho phự hợp với nhu cầu phỏt triển của từng trường, khoa; Cỏc giảng viờn tự học tập và bồi dưỡng để khụng ngừng nõng cao năng lực của bản thõn;Tạo ra cỏc mụi trường và điều kiện để giảng viờn cú thể phỏt triển cỏc năng lực của mỡnh – Xõy dựng tổ chức học tập.

Rừ ràng hệ thống đào tạo, bồi dưỡng và phỏt triển giảng viờn hiện nay ở nước ta đang cú những bất cập. Chưa cú một hệ thống cũng như những tiờu chớ cụ thể trong việc phỏt triển giảng viờn và đỏnh giỏ giảng viờn. Kinh nghiệm thế giới và thực tiễn bồi dưỡng và phỏt triển giảng viờn tại Trung tõm Nghiờn cứu & Phỏt triển Quản trị - Đại học Kinh tế TP. HCM đó chỉ ra: Ngoài những tiờu chuẩn về mặt đạo đức và chớnh trị, một giảng viờn giỏi là một giảng viờn cú năng lực chuyờn mụn cao nắm bắt được những phỏt triển mới nhất trong học thuật cũng như trong thực tiễn chuyờn mụn của mỡnh; cú năng lực giảng dạy phự hợp với lĩnh vực chuyờn mụn sõu của mỡnh; và cú năng lực nghiờn cứu sõu trong lĩnh vực chuyờn mụn của mỡnh.

Nhỡn chung, hiện nay phần “năng lực chuyờn mụn” là phần giảng viờn chỳ trọng nhiều nhất; phần “năng lực giảng dạy” chỳng ta mới bắt đầu và cần được tiếp tục phỏt triển thụng qua việc học tập và phỏt triển của bản thõn: thực hành, và tỡm tũi trong việc ứng dụng vào giảng dạy; phần “nghiờn cứu” đang là năng lực thiếu hụt nhất của đội ngũ giảng viờn trẻ. Cỏc trường hầu như chỉ chỳ trọng tới cỏc chứng chỉ mà bộ yờu cầu đối với giảng viờn chứ chưa thực sự chỳ trọng vào năng lực thực sự của giảng viờn vỡ thế chất lượng của cỏc chứng chỉ này chỉ mới phản ỏnh về hỡnh thức mà chưa phản ỏnh được năng lực thực chất của cỏc giảng viờn.

học vị Tiến sỹ thỡ họ sẽ được đào tạo sõu về chuyờn mụn và năng lực nghiờn cứu, khi đú họ là nhà nghiờn cứu (Học giả - Scholar). Hệ thống đào tạo thạc sỹ và tiến sỹ của ta hiện nay cũng chưa đạt đến chất lượng cao. Là một học giả mới cú thể tiến hành cỏc nghiờn cứu, tham gia vào quỏ trỡnh sỏng tạo ra tri thức và qua đú làm cho tri thức và năng lực của bản thõn giảng viờn khụng ngừng phỏt triển. Thực hiện tốt chức năng sỏng tạo ra tri thức của trường đại học – một tiờu chớ quan trọng trong đỏnh giỏ và xếp hạng cỏc trường đại học. Nếu một người cú chuyờn mụn giỏi và cú năng lực giảng dạy tốt thỡ họ là một nhà giỏo dục (Educator). Hầu hết cỏc giảng viờn đại học hiện nay khụng được đào tạo và hỗ trợ tốt về năng lực giảng dạy. Để phỏt triển năng lực giảng dạy, giảng viờn cần xỏc định (1) những đặc điểm chuyờn mụn do mỡnh phụ trỏch; (2) cỏc phương phỏp phự hợp với chuyờn mụn đú; (3) cỏc đặc tớnh, sở thớch và khả năng của cỏ nhõn với những phương phỏp giảng dạy khỏc nhau; (4) những xu thế của thời đại trong học tập và phỏt triển; (5) cụng nghệ học tập, giỏo dục, và đào tạo...

Trong việc phỏt triển cỏc năng lực giảng dạy cho giảng viờn, cần chỳ trọng đến cỏc năng lực sau:

1. Xõy dựng chương trỡnh giảng dạy ở cấp độ mụn học (viết một chương trỡnh mụn học): (1) Xỏc định mục tiờu học tập của mụn học và từng đơn vị học tập của sinh viờn; (2) Xỏc định những nội dung phự hợp đểđạt tới cỏc mục tiờu đó đề ra; (3) Xỏc định cỏc phương phỏp học tập và giảng dạy phự hợp nhằm chuyển tải được nội dung và đạt tới mục tiờu; và (4) Xỏc định cỏc phương phỏp đỏnh giỏ phự hợp để động viờn người học, đỏnh giỏ đỳng trỡnh độ của người học.

2. Cỏc năng lực sử dụng cỏc phương phỏp giảng dạy tớch cực phự hợp với chuyờn mụn của mỡnh (giảng dạy bằng tỡnh huống, thảo luận nhúm, khỏm phỏ, mụ phỏng, dự ỏn...)

3. Năng lực truyền đạt (viết bài giảng và tài liệu học tập, trỡnh bày, đặt cõu hỏi, lắng nghe, và phản hồi)

4. Năng lực giải quyết vấn đề và ra quyết định 5. Năng lực quản lý xung đột và đàm phỏn

6. Năng lực sử dụng cụng nghệ trong giảng dạy (PowerPoint, mỏy tớnh, web, cỏc phần mềm sử dụng trong chuyờn mụn,...)

7. Năng lực khụng ngừng học tập và phỏt triển bản thõn

Túm lại: Giữa đào tạo và năng cao chất lượng đội ngũ giảng viờn cú mối quan hệ logic, nõng cao chất lượng đội ngũ giảng viờn là mục tiờu và đào tào là điều kiện để dật mục đớch đú. Hay cú thể núi khụng cố đào tạo thỡ khụng thể cú chất lượng giỏo viờn tốt – Đào tạo cú ý nghĩa to lớn khụng chỉ đỏp ứng nhu cõu nhiệm vụ ngày càng cao mà cũn giỳp cho giỏo viờn cú điều kiện phỏt triển nghề nghiệp, thăng tiến trong tương lai. Cú chất lượng tốt giỏo viờn sẽ cú động lực và sự hưng phấn để phỏt huy năng lực sỏng tạo, hoàn thành tốt mọi giai đoạn của quỏ trỡnh giảng dạy, nghiờn cứu khoa học của nhà trường

KT LUN CHƯƠNG 1

Chương 1 đó tập trung làm sỏng tỏ một số vấn đề lý luận về chất lượng như: chất lượng, chất lượng giảng viờn, cỏc nhõn tốảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giảng viờn, tớnh tất yếu nõng cao chất lượng đội ngũ giảng viờn. Từ những lý luận tỏc giả cú thờm cơ sở và phương phỏp luận đỳng đắn đểđi vào khảo sỏt thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viờn cao đẳng nghề ở chương 2, từ đú đề xuất cỏc biện phỏp nõng cao chất lượng đội ngũ giảng viờn của Trường Đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ Cụng thương Trung ương.

CHƯƠNG 2: THC TRNG CHT LƯỢNG ĐỘI NGŨ

GING VIấN CAO ĐẲNG NGH CA TRƯỜNG ĐÀO TO, BI DƯỠNG CÁN B CễNG THƯƠNG TRUNG ƯƠNG

2.1. Tổng quan về Trường Đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ Cụng thương

Trung ương

2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt trin trường Đào to, bi dưỡng cỏn b Cụng thương Trung ương

Trường Đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ Cụng thương Trung ương là tiền thõn của trường Bổ tỳc nghiệp vụ kỹ thuật hàng vải sợi may mặc được thành lập theo Quyết định số 17-NT/QDD1 ngày 06 thỏng 05 năm 1972 của Bộ Nội thương; Trong thời gian này Nhà trường thực hiện tổ chức được một số lớp bồi dưỡng nõng bậc thợ

Năm 1974 căn cứ vào hiệp định giữa hai Chớnh phủ Việt Nam và Lào, Nhà trường thực hiện nhiệm vụđào tạo nghề may cho học sinh nước Lào.

Ngày 20 thỏng 11 năm 1978 Bộ Nội Thương ra Quyết định số 120/NT- QĐ quy định nhiệm vụ, tổ chức bộ mỏy của Trường Dạy nghề may đo Bộ Nội Thương (trực thuộc Tổng cụng ty vải sợi may mặc) trờn cơ sở cụng văn đồng ý số 996- LN- KH ngày 28/ 09/ 1978 của Tổng Cục dạy nghề về việc đồng ý để Bộ Nội thương thành lập trường dạy nghề May đo với nhiệm vụ đào tạo cụng nhõn kỹ thuật may trong nước với cỏc nghề May, đo, cắt, giỏc mẫu và bậc thợ khi ra trường là 3/7. Trong thời gian này, Trường vẫn tiếp tục thực hiện đào tạo cho học sinh Lào theo hiệp định giữa hai Chớnh phủ.

Ngày 27/4/1982. Trường được hợp nhất với Trường cụng nhõn kỹ thuật điện mỏy thuộc Tổng cụng ty điện mỏy theo Quyết định số 18/NT- QDD1 của Bộ Nội thương thành Trường Dạy nghề May đo và sửa chữa hàng điện mỏy (gọi tắt là Trường Dạy nghề Nội Thương 1) với nhiệm vụ đào tạo nghề cụng

nhõn kỹ thuật may, sửa chữa mỏy khõu, sửa chữa điện tử, điện lạnh và thiết bị đo lường.

Ngày 24/11/1990, Trường đổi tờn thành Trường Dạy nghề Thương nghiệp tại Quyết định số 1101/TN- QĐ của Bộ Thương nghiệp.

Ngày 18/4/1994, hợp nhất Trường Cỏn bộ Quản lý Thương nghiệp và Trường Dạy nghề Thương nghiệp thành Trường Cỏn bộ Thương mại Trung ương theo Quyết định số 402/TC- BTM của Bộ Thương mại với nhiệm vụ đào, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ về khoa học, quản lý kinh tế, nghiệp vụ kỹ thuật kinh doanh cho cỏn bộ lónh đạo, cỏn bộ quản lý, cụng chức, viờn chức Nhà nước, cỏn bộ nghiệp vụ chuyờn mụn của ngành Thương mại; đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn cho thợ bậc kỹ thuật cao về may mặc, điện tử, điện lạnh.... của ngành Thương mại, bồi dưỡng cỏc lớp ngoại ngữ, nghiờn cứu, hội thảo khoa học.

Ngày 27/12/2007 Trường Đào tạo, bồi dưỡng Cỏn bộ Cụng Thương Trung ương được thành lập theo quy định tại Nghị định số 189/2007/NĐ- CP của Thủ tướng Chớnh Phủ trờn cơ sở tổ chức lại Trường Cỏn bộ Thương mại Trung ương thuộc Bộ Cụng thương với nhiệm vụđào tạo, liờn kết đào tạo, bồi dưỡng, nghiờn cứu khoa học và tổ chức cỏc hoạt động về hợp tỏc quốc tế....

Từ khi được thành lập đến nay, Nhà trường luụn phấn đấu hoàn thành xuất sắc cỏc nhiệm vụ được Nhà nước giao phú. Trong những năm qua, cựng với sựđổi mới, phỏt triển của đất nước, Nhà trường đó từng bước xõy dựng và phỏt triển hoàn thiện về mọi mặt, từ việc xõy dựng đội ngũ Cỏn bộ, giỏo viờn đến việc xõy dựng cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy, học tập. Đồng thời khụng ngừng nõng cao chất lượng giỏo dục, đào tạo, cựng với việc mở rộng quy mụ, phỏt triển thờm cỏc loại hỡnh, hệđào tạo phục vụ yờu cầu của ngành Cụng thương.

Với truyền thống 40 năm xõy dựng và phỏt triển, Trường đó vinh dự được tặng thưởng Huõn chương lao động hạng nhỡ, Huõn chương lao động

hạng ba và nhiều danh hiệu, phần thưởng cao quý của Đảng và Nhà nước.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cao đẳng nghề của trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công thương trung ương (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)