0
Tải bản đầy đủ (.docx) (103 trang)

Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII DE MAN, 1879) TRÊN RUỘNG LÚA THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ TỈNH BẾN TRE (Trang 34 -35 )

Hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii De Man,

1879) trên ruộng lúa theo hướng bền vững tại huyện Thạnh Phú - tỉnh Bến Tre

Hoạt động điều tra

Điều kiện kinh tế,

xã hội Hiện trạng nghề nuôi tôm càngxanh ruộng lúa Hiệu quả kinh tếnghề nuôi TCX ruộng lúa

Đánh giá hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả kinh tế nghề nuôi tôm càng xanh ruộng lúa, những thuận lợi và khó khăn

Đề xuất giải pháp kỹ thuật và giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm càng xanh ruộng lúa

Hình 2.2: Nội dung nghiên cứu và cách tiếp cận của đề tài2.2.1 Thu thập số liệu 2.2.1 Thu thập số liệu

2.2.1.1 Số liệu thứ cấp

Thu thập số liệu thống kê, tổng kết của Sở NN & PTNT Bến Tre, Chi cục Ni trồng Thủy sản Bến Tre, Phịng NN & PTNT, Ủy ban nhân dân xã Mỹ An, An Thuận, An Điền thuộc huyện Thạnh Phú. Số liệu thu thập bao gồm: diện tích ni, năng xuất, sản lượng tơm ni, hình thức ni ...

Thu thập các tài liệu thông qua việc khai thác mạng Internet, các báo cáo tổng kết dự án, đề tài và các báo cáo tham luận tại các hội nghị trong nước, quốc tế về hoạt động nuôi tôm TCX.

2.2.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp

Số liệu thu được thông qua quan sát thực tế, phỏng vấn trực tiếp người dân nuôi tôm địa phương, dựa trên mẫu phiếu điều tra để đánh giá hiện trạng nghề nuôi TCX ruộng lúa tại huyện Thạnh Phú - tỉnh Bến Tre.

Số mẫu được điều tra ngẫu nhiên là 120 mẫu tại các xã Mỹ An, An Thuận và An Điền của huyện Thạnh Phú - tỉnh Bến Tre.

Bảng 2.1: Xã nghiên cứu và số mẫu điều tra

Chỉ tiêu Số hộ nuôi tôm (hộ) Số hộ điều tra (hộ) Tỷ lệ (%) Mỹ An 500 40 8,0

Địa điểm điều tra An Thuận 565 40 7,1 An Điền 520 40 7,7 Tổng số 1.585 120 7,6 Số mẫu được điều tra ngẫu nhiên tại 03 xã của huyện Thạnh Phú. Mặc dù tỷ lệ phần trăm số hộ điều tra còn thấp nhưng số mẫu điều tra đã đại diện và thỏa mãn yêu cầu số mẫu của cuộc điều tra thống kê và kết quả thu được đã thể hiện khá rõ hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của các nông hộ nuôi TCX ruộng lúa tại Thạnh Phú.

Trong quá trình điều tra thực tế, đề tài được sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) để thu thập số liệu. Trao đổi phỏng vấn trực tiếp các hộ nuôi tôm, cán bộ kỹ thuật về các vấn đề liên quan.

Một phần của tài liệu HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII DE MAN, 1879) TRÊN RUỘNG LÚA THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ TỈNH BẾN TRE (Trang 34 -35 )

×