Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư và tư vấn thiết kế xây dựng minh khanh (Trang 57)

C ần Thơ, ngày tháng năm

4.3.5Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

Phân tích mức ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình lợi nhuận là xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu tài chính, giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, thu nhập khác, chi phí khác, tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

Năm 2011 so sánh với với năm 2010

Gọi Q1 là chỉ tiêu lợi nhuận năm 2011 và Q0 là chỉ tiêu lợi nhuận năm 2010. Đối tượng phân tích được xác định là (ĐVT: 1.000 đồng):

Doanh thu thuần gọi là: a Giá vốn hàng bán gọi là: b Doanh thu tài chính là: c Chi phí tài chính gọi là: d Chi phí bán hàng: e

Chi phí quản lý doanh nghiệp gọi là: f Thu nhập khác gọi là : g Chi phí khác gọi là: h ∆Q = Q1 –Q0 = 1.034.948 – 785.632 = 249.316 Năm 2011: Q1 = a1b1c1d1e1 f1g1h1 = 1.034.948 Năm 2010 : Q0 = a0b0c0d0e0f0g0h0 = 785.632 → Thế lần 1: a1b0c0d0e0f0g0h0 → Thế lần 2: a1b1c0d0e0f0g0h0 → Thế lần 3: a1b1c1d0e0f0g0h0 → Thế lần 4: a1b1c1d1e0f0g0h0 → Thế lần 5: a1b1c1d1e1f0g0h0 → Thế lần 6: a1b1c1d1e1f1g0h0 → Thế lần 7: a1b1c1d1e1f1g1h0 → Thế lần 8: a1b1c1d1e1f1g1h1

Lợi nhuận trước thuế = DT thuần – GVHB + DT tài chính – CP tài chính – CP QLDN + TN khác – CP khác

 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố a (Doanh thu thuần): ∆a = a1b0c0d0e0f0g0h0 – a0b0c0d0e0f0g0h0

= a1 – a0 = 42.582.288 – 27.372.190 = 15.210.098

 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố b (Giá vốn hàng bán): ∆b = a1b1c0d0e0f0g0h0 – a1b0c0d0e0f0g0h0

= b1 – b0 = 39.292.636 – 24.856.835 = 14.435.801

 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố c (Doanh thu tài chính): ∆c = a1b1c1d0e0f0g0h0 – a1b1c0d0e0f0g0h0

= c1 – c0 = 54.392 – 38.326 = 16.066

 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố d (Chi phí tài chính): ∆d = a1b1c1d1e0f0g0h0 – a1b1c1d0e0f0g0h0

= d1 – d0 = 175.622 – 225.264 = (49.642)

 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố e (Chi phí bán hàng) ∆e = a1b1c1d1e1f0g0h0 – a1b1c1d1e0f0g0h0

= e1 – e0 = 807.657 – 590.100 = 217.557

 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố f (chi phí quản lý doanh nghiệp): ∆f = a1b1c1d1e1f1g0h0 – a1b1c1d1e1f0g0h0

= f1 – f0 = 1.327.750 – 954.852 = 372.898

 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố g (Thu nhập khác): ∆g = a1b1c1d1e1f1g1h0 – a1b1c1d1e1f1g0h0

= g1 – g0 = 2.658 – 3.082 = (424)

 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố h (Chi phí khác):

∆h = a1b1c1d1e1f1g1h1 – a1b1c1d1e1f1g1h0 = h1 – h0 = 725 – 915 = (190)

 Tổng hợp các nhân tố làm tăng lợi nhuận:

Doanh thu thuần (nhân tố a): 15.210.098

Doanh thu tài chính (nhân tố c): 16.066

Chi phí tài chính (nhân tố d): 49.642

Chi phí khác (nhân tố h): 190

 Tổng hợp các nhân tố làm giảm lợi nhuận:

Giá vốn hàng bán (nhân tố b): 14.435.801 Chi phí bán hàng (nhân tố e): 217.557 Chi phí quản lý doanh nghiệp (nhân tố f): 372.898

Thu nhập khác (nhân tố g): 424

Tổng giá trị giảm: 15.026.680 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng hợp các nhân tố:

∆Q = ∆a + ∆b + ∆c + ∆d + ∆e + ∆f + ∆g + ∆h

= 15.275.996 – 15.026.680= 249.316 ngàn đồng

Qua việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận, ta thấy rằng lợi nhuận thuần tăng 249.316 ngàn đồng là do năm 2011 doanh thu tăng 15.210.098 ngàn đồng, tức tăng 55,6% chi phí tài chính giảm 49.642 ngàn đồng tương đương 22,1% và tiết kiệm khoản chi phí khác 190 ngàn đồng so với năm 2010, mặt khác yếu tố doanh thu tài chính tăng 16.066 ngàn đồng tức tăng 41,9% đã tác động làm cho lợi nhuận năm 2011 tăng đáng kể so với năm 2010.

Bên cạnh đó cũng có những khoản làm giảm lợi nhuận như giá vốn hàng bán tăng 14.435.801 ngàn đồng tương đương 58,1%, chi phí bán hàng tăng 217.557 ngàn đồng số tương đối là 36,9% và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 372.898 ngàn đồng tức tăng 39,1%, thu nhập khác giảm 424 ngàn đồng, đây là những yếu tố tác động làm giảm lợi nhuận với tổng giá trị giảm 15.026.680 ngàn đồng.

Năm 2012 so sánh với năm 2011

Tương tự như trên: Gọi Q1 là chỉ tiêu lợi nhuận năm 2012 và Q0 là chỉ tiêu lợi nhuận năm 2011. Đối tượng phân tích được xác định là (ĐVT: 1.000 đồng): ∆Q = Q1 –Q0 = 1.234.672 – 1.034.948 = 199.724 Năm 2011: Q1 = a1b1c1d1e1 f1g1h1 = 1.234.672 Năm 2010 : Q0 = a0b0c0d0e0f0g0h0 = 1.034.948 → Thế lần 1: a1b0c0d0e0f0g0h0 → Thế lần 2: a1b1c0d0e0f0g0h0 → Thế lần 3: a1b1c1d0e0f0g0h0

→ Thế lần 4: a1b1c1d1e0f0g0h0 → Thế lần 5: a1b1c1d1e1f0g0h0 → Thế lần 6: a1b1c1d1e1f1g0h0 → Thế lần 7: a1b1c1d1e1f1g1h0 → Thế lần 8: a1b1c1d1e1f1g1h1

 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố a (Doanh thu thuần): ∆a = a1b0c0d0e0f0g0h0 – a0b0c0d0e0f0g0h0

= a1 – a0 = 48.146.951 – 42.582.288 = 5.564.663

 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố b (Giá vốn hàng bán): ∆b = a1b1c0d0e0f0g0h0 – a1b0c0d0e0f0g0h0

= b1 – b0 = 44.067.420 – 39.292.636 = 4.774.784

 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố c (Doanh thu tài chính): ∆c = a1b1c1d0e0f0g0h0 – a1b1c0d0e0f0g0h0

= c1 – c0 = 42.456 – 54.392 = (11.936)

 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố d (Chi phí tài chính): ∆d = a1b1c1d1e0f0g0h0 – a1b1c1d0e0f0g0h0

= d1 – d0 = 232.524 – 175.622 = 56.902

 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố e (Chi phí bán hàng) ∆e = a1b1c1d1e1f0g0h0 – a1b1c1d1e0f0g0h0

= e1 – e0 = 932.835 – 807.657 = 125.178

 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố f (chi phí quản lý doanh nghiệp): ∆f = a1b1c1d1e1f1g0h0 – a1b1c1d1e1f0g0h0

= f1 – f0 = 1.724.340 – 1.327.750 = 396.590

 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố g (Thu nhập khác): ∆g = a1b1c1d1e1f1g1h0 – a1b1c1d1e1f1g0h0

= g1 – g0 =3.215 – 2.658 = 557

 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố h (Chi phí khác): ∆h = a1b1c1d1e1f1g1h1 – a1b1c1d1e1f1g1h0

 Tổng hợp các nhân tố làm tăng lợi nhuận:

Doanh thu thuần (nhân tố a): 5.564.663

Thu nhập khác (nhân tố g): 557

Tổng giá trị tăng: 5.565.220

 Tổng hợp các nhân tố làm giảm lợi nhuận:

Giá vốn hàng bán (nhân tố b): 4.774.784

Doanh thu tài chính (nhân tố c) 11.936 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí tài chính (nhân tố d): 56.902

Chi phí bán hàng (nhân tố e): 125.178

Chi phí quản lý doanh nghiệp (nhân tố f): 396.590

Chi phí khác (nhân tố h): 106

Tổng giá trị giảm: 5.365.496

Tổng hợp các nhân tố:

∆Q = ∆a + ∆b + ∆c + ∆d + ∆e + ∆f + ∆g + ∆h = 5.565.220 – 5.365.496= 199.724 ngàn đồng

Vậy qua việc phân tích trên ta nhận thấy rằng tổng lợi nhuận năm 2012 tuy có tăng so với năm 2011 nhưng các yếu tố làm giảm lợi nhuận tăng lên với tổng giá trị 5.365.496 ngàn đồng trong đó giá vốn hàng bán tăng 4.774.784 ngàn đồng với tỷ lệ 12,2%, doanh thu tài chính tăng 11.936 ngàn đồng tương đương 24,0%, chi phí tài chính 56.902 ngàn đồng tương ứng 32,4%, chi phí bán hàng 125.178 ngàn đồng tương đương 15,5%, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 396.590 ngàn đồng, tức tăng 29,9% và chi phí khác tăng nhưng không đáng kể 106 ngàn đồng.

Các yếu tố làm tăng lợi nhuận năm 2012 so với 2011 chỉ gồm có doanh thu thuần tăng 5.564.663 ngàn đồng, tức tăng 13,1% và thu nhập khác là 557 ngàn đồng. Tuy nhiên, các yếu tố làm giảm lợi nhuận có giá trị nhỏ hơn các yếu tố làm tăng lợi nhuận nên lợi nhuận của công ty tăng lên một lượng giá trị đáng kể là 199.724 ngàn đồng tương đương 19,3%.

06 tháng đầu năm 2013 so sánh với 06 tháng đầu năm 2012

Gọi Q1 là chỉ tiêu lợi nhuận 06 tháng đầu năm 2013 và Q0 là chỉ tiêu lợi nhuận 06 tháng đầu năm 2012. Đối tượng phân tích được xác định là (ĐVT: 1.000 đồng):

∆Q = Q1 -Q0 = 374.620 – 513.696 = (139.076) Năm 2011: Q1 = a1b1c1d1e1 f1g1h1 = 374.620 Năm 2010 : Q0 = a0b0c0d0e0f0g0h0 = 513.696 → Thế lần 1: a1b0c0d0e0f0g0h0 → Thế lần 2: a1b1c0d0e0f0g0h0 → Thế lần 3: a1b1c1d0e0f0g0h0 → Thế lần 4: a1b1c1d1e0f0g0h0 → Thế lần 5: a1b1c1d1e1f0g0h0 → Thế lần 6: a1b1c1d1e1f1g0h0 → Thế lần 7: a1b1c1d1e1f1g1h0 → Thế lần 8: a1b1c1d1e1f1g1h1

 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố a (Doanh thu thuần): ∆a = a1b0c0d0e0f0g0h0 – a0b0c0d0e0f0g0h0

= a1 – a0 = 24.104.521 – 20.233.046 = 3.871.475

 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố b (Giá vốn hàng bán): ∆b = a1b1c0d0e0f0g0h0 – a1b0c0d0e0f0g0h0

= b1 – b0 = 22.382.124 – 18.441.621 = 3.940.503

 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố c (Doanh thu tài chính): ∆c = a1b1c1d0e0f0g0h0 – a1b1c0d0e0f0g0h0

= c1 – c0 = 25.712 – 18.526 = 7.186

 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố d (Chi phí tài chính): ∆d = a1b1c1d1e0f0g0h0 – a1b1c1d0e0f0g0h0

= d1 – d0 = 85.368 – 120.767 = (35.399)

 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố e (Chi phí bán hàng) ∆e = a1b1c1d1e1f0g0h0 – a1b1c1d1e0f0g0h0

= e1 – e0 = 437.980 – 390.340 = 47.640

 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố f (chi phí quản lý doanh nghiệp): ∆f = a1b1c1d1e1f1g0h0 – a1b1c1d1e1f0g0h0

 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố g (Thu nhập khác): ∆g = a1b1c1d1e1f1g1h0 – a1b1c1d1e1f1g0h0

= g1 – g0 = 2.036 – 1.308 = 728

 Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố h (Chi phí khác): ∆h = a1b1c1d1e1f1g1h1 – a1b1c1d1e1f1g1h0

= h1 – h0 = 415 – 322 = 93

 Tổng hợp các nhân tố làm tăng lợi nhuận:

Doanh thu thuần (nhân tố a): 3.871.475

Doanh thu hoạt động tài chính (nhân tố c) 7.186 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí tài chính (nhân tố d): 35.399

Thu nhập khác (nhân tố g): 728

Tổng giá trị tăng: 3.914.788

 Tổng hợp các nhân tố làm giảm lợi nhuận:

Giá vốn hàng bán (nhân tố b): 3.940.503

Chi phí bán hàng (nhân tố e): 47.640

Chi phí quản lý doanh nghiệp (nhân tố f): 65.628

Chi phí khác (nhân tố h): 93

Tổng giá trị giảm: 4.053.864

Tổng hợp các nhân tố:

∆Q = ∆a + ∆b + ∆c + ∆d + ∆e + ∆f + ∆g + ∆h = 3.914.788 4.053.864 = (139.076 ) ngàn đồng

Qua kết quả phân tích ở trên ta thấy doanh thu thuần tăng 3.871.475 ngàn đồng tương đương 19,1% và giá vốn hàng bán cũng tăng 3.940.503 ngàn đồng tương đương 21,4% đã làm cho lợi nhuận gộp của đơn vị giảm 69.028 ngàn đồng tuy doanh thu tài chính tăng 7.186 ngàn đồng, chi phí tài chính giảm 35.399 ngàn đồng và thu nhập nhập khác tăng thêm 728 ngàn đồng nhưng con số này không bù đắp được phần giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác đều tăng cao. Chính vì vậy lợi nhuận đầu năm 2013 đã giảm khá nhiều là 139.076 ngàn đồng so với cùng kỳ năm 2012. Công ty cần có những biện pháp tích cực hơn để có thể giảm các khoản chi phí này.

4.4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HĐKD CỦA CÔNG TY

4.4.1 Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của Công ty

Dựa vào bảng số liệu từ Công ty Cổ phần Minh Khanh để lập bảng phân tích chỉ tiêu hoạt động của Công ty qua 3 năm nhằm đánh giá tình hình hoạt động của Công ty

Bảng 4.10: Các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động Công ty qua 3 năm 2010 – 2012 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1. DT thuần 1000 đồng 27.372.190 42.582.288 48.146.951 2. GVHB 1000 đồng 24.856.835 39.292.636 44.067.420 3. TSCĐ bình quân 1000 đồng 7.765.740 8.602.049 8.115.956 4. Tổng tài sản BQ 1000 đồng 19.441.370 22.335.849 25.023.718 5. HTK bình quân 1000 đồng 2.842.224 3.549.353 4.664.779 6. Các khoản PTBQ 1000 đồng 3.939.229 4.971.010 6.529.815 7. DT bình quân ngày 1000 đồng 76.033,9 118.284,1 133.741,5 Số vòng quay TSCĐ Vòng 3,5 5,0 5,9 Số vòng quay tổng TS Vòng 1,41 1,91 1,92 Số vòng quay HTK Vòng 8,7 11,1 9,5

Kỳ thu tiền BQ Ngày 51,8 42,0 48,8

(Nguồn: Phòng Kế toán, CTCP Minh Khanh)

Vòng quay tài sản cố định

Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định thông qua chỉ tiêu vòng quay tài sản cố định, bởi việc sử dụng tài sản cố định có hiệu quả hay không cũng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu số vòng quay tài sản cố định phản ánh một đồng tài sản cố định trong kỳ tham gia tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Từ số liệu bảng 4.10, ta thấy vòng quay tài sản cố định có tốc độ tăng liên tục qua 3 năm. Năm 2010, vòng quay tài sản cố định đạt được 3,5 vòng/năm, nghĩa là một đồng tài sản đầu tư tạo ra 3,5 đồng doanh thu thuần. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định năm 2011 đạt 5,0 vòng, tức là một đồng tài sản cố định đem lại được 5,0 đồng doanh thu, số vòng quay tài sản cố định cao hơn năm 2010 tăng 1,5 vòng. Không dừng lại ở đó, số vòng quay này tiếp tục tăng lên cao đạt 5,9 vòng ở năm 2012 tức cao hơn so với năm 2011 là 0,9 vòng. Mức độ tăng này cho thấy việc sử dụng tài sản cố định có hiệu quả tạo ra xu hướng tích cực. Ta thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định năm sau luôn cao hơn năm trước điều này cho thấy công tác quản lý, sử dụng tài sản cố định của công ty ngày càng hợp lý và có hiệu quả hơn. Đây là kết quả rất đáng phấn khởi, mặc dù vậy, công ty cũng

cần phải duy trì, bố trí, sắp xếp hợp lý và sử dụng có hiệu quả hơn nữa tài sản cố định nhằm tiết kiệm vốn, tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt động chung cho toàn doanh nghiệp.

Vòng quay tổng tài sản

Phân tích vòng quay tổng tài sản có tác dụng đánh giá chất lượng công tác quản lý tài sản, chất lượng sản xuất kinh doanh, trên cở sở tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Nhìn vào bảng 4.10 ta thấy vòng quay tổng tài sản tăng nhẹ.

Vòng quay tổng tài sản năm 2010 là 1,41 vòng điều này có nghĩa là cứ 1 đồng tài sản bỏ ra sẽ mang lại cho công ty 1,41 đồng doanh thu. Năm 2011 cứ 1 đồng tài sản bỏ ra sẽ tạo ra 1,91 đồng doanh thu, tức tăng 0,5 đồng so với năm 2010. Đến năm 2012 1 đồng tài sản bỏ ra sẽ tạo ra 1,92 đồng doanh thu tăng so với năm 2011 là 0,01 đồng. Như vậy hiệu quả sử dụng tổng tài sản của công ty tăng dần qua 3 năm.

Vậy qua việc phân tích trên ta nhận thấy tốc độ luân chuyển tài sản ngày càng tăng chứng tỏ tài sản sử dụng của công ty có hiệu quả sẽ tạo điều kiện phát triển hơn nữa trong thời gian tới, do đó công ty cần phát huy hơn nữa. Tuy nhiên vòng quay tổng tài sản của công ty chứng tỏ công ty chưa thực hiện việc tiết kiệm chi phí, khi sử dụng tổng tài sản công ty cần có những biện pháp thích hợp để quản lý chi phí tăng cường hiệu quả sử dụng tài sản tốt nhất.

Vòng quay hàng tồn kho

Tỷ số vòng quay hàng tồn kho phản ánh hiệu quả quản lý hàng tồn kho của công ty. Số vòng quay này càng cao càng tốt bởi vì hàng tồn kho quay vòng nhanh sẽ giúp công ty giảm được chi phí bảo quản, hao hụt vốn lưu động ở hàng tồn kho. Tuy nhiên số vòng quay hàng tồn kho quá cao sẽ thể hiện sự trục trặc trong khâu cung cấp, hàng hóa dữ trữ không kịp thời cho khách hàng,

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư và tư vấn thiết kế xây dựng minh khanh (Trang 57)