Tính hệ số sử dụng: [11, tr 44].

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất bia lên men bằng phương pháp liên tục với năng suất 90 triệu lítnăm ( full bản vẽ ) (Trang 99)

Trong đó: Ksd: Hệ số sử dụng, nó đánh giá chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật tổng mặt bằng nhà máy

Fsd: Diện tích sử dụng khu đất Fsd = Fcx + Fgt + Fxd + Fhr + Flh , (m2). Với:

Fcx: Diện tích trồng cây xanh (bằng 25% tổng diện tích các công trình) Fcx = 0,25 13433 = 3358,3 (m2)

Fgt: Diện tích đường giao thông (bằng 50% tổng diện tích các công trình) Fgt = 0,5 13433 = 6716,5 (m2)

Fhl: Tổng diện tích hành lang nhà máy (bằng 20% tổng diện tích các công trình). Fhl = 0,2 x 13433= 2686,6 (m2)

Fhr: Tổng diện tích hàng rào nhà máy (bằng 10% tổng diện tích các công trình). Fgt = 0,1 x 13433 = 1343,3 (m2)

Chương 7 HƠI VÀ NƯỚC7.1. Các công thức sử dụng trong tính toán 7.1. Các công thức sử dụng trong tính toán

7.1.1. Tính lượng nhiệt để nâng nhiệt cho khối nấu (Q1)

Q1 = G1 × C1 (tc – tđ) [4, tr.11] tđ: nhiệt độ ban đầu của khối nấu, (oC).

tc: nhiệt độ cuối của khối nấu, (oC).

C1: Nhiệt dung riêng khối nấu , (Kcal/kg độ): C1 ≈ 1×(1-x) [3, tr.153] Với x: nồng độ của khối nấu (%).

G1: Khối lượng của khối nấu (kg).

Q1: là lượng nhiệt cần thiết để nâng nhiệt độ của khối nấu từ nhiệt độ tđ đến nhiệt độ tc, (kcal)

7.1.2. Tính lượng nhiệt dùng để giữ nhiệt cho khối nấu (Q2)

Q2 = F × Tg × α × (tbm – tkk), (kcal) [11, tr.214] tkk: Nhiệt độ không khí môi trường xung quanh, (0C)

tbm: Nhiệt độ bề mặt thiết bị, (0C); tbm= ( tg + tkk), (oC). tg: là nhiệt độ cần giữ cho khối nấu, (0C).

α: Hệ số cấp nhiệt từ thiết bị ra môi trường xung quanh.

α = 9,3 + 0,058 × tbm, (W/m2 độ). [4, tr.441] Tg: thời gian giữ nhiệt, (giây)

F : Bề mặt trao đổi nhiệt, (m2). F = F1 + F2

F1 : Diện tích xung quanh phần hình trụ, F1 = 2πrh F2 : Diện tích mặt chỏm cầu, F2 = π (r2 + h2)

Q2: lượng nhiệt cần thiết để giữ khối nấu ở tg (oC) trong thời gian Tg(giây), kcal

7.1.3. Lượng nhiệt đun nóng vỏ thiết bị (Q3)

Q3 = GT CT ( to h- t0

kk) , (Kcal). Trong đó : to

h: Nhiệt độ của hơi đốt làm việc ở áp suất làm việc,( 0C). Ở áp suất của hơi đốt 3at thì nhiệt độ hơi đốt là to

h =1330C

CT: Nhiệt dung riêng của thép ở 133 0C: CT = 0,12 Kcal/kg0C [2,tr.163] GT: Khối lượng vỏ nồi, (kg).

GT= FT δT T. (kg). [9, tr.162] FT: Diện tích bề mặt nồi, m2

Diện tích bề mặt trong của nồi: FTT, m2 Diện tích bề mặt ngoài của nồi: FTN, m2 D: Đường kính của nồi, m.

d: Khoảng cách giữa hai lớp vỏ: d = 0,05m

δT : Bề dày vỏ thiết bị, m.

T: Khối lượng riêng của thép: = 7850 kg/m3 [2,tr.8]

7.1.4. Lượng nhiệt tổn thất (Q4)

Q4 = FT × Tn × α ×( tbm - tkk ) tkk: Nhiệt độ môi trường , oC.

tbm: Nhiệt độ bề mặt thiết bị, oC: tbm = ( th + tkk ).

α : Hệ số cấp nhiệt; α = 9,3 + 0,058 × tbm , (W/m2 độ). [9, tr.40] Tn : Thời gian thực hiện quá trình nấu, (giây).

7.1.5. Lượng nhiệt cần để bốc hơi nước

Q5 = W × r, (kcal).

r: Ẩn nhiệt hoá hơi của nước ở nhiệt độ tr

tr = (ts + tkk), oC; (tr = 62,50C => r = 576,5 kcal/kg) [1, tr.254] ts: Nhiệt độ sôi

tkk: Nhiệt độ môi trường, tkk=25 oC W: Lượng nước bốc hơi.

7.1.6. Kết quả tính nhiệt dùng cho các nồi trong phân xưởng nấu

- Nồi gạo: + Khối lượng của khối nấu

G1=mgạo+mmalt lót+mnước=2292,17+229,22+9970,95=12492,34(kg) + Nồng độ của khối nấu :

X=

=

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất bia lên men bằng phương pháp liên tục với năng suất 90 triệu lítnăm ( full bản vẽ ) (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w