Cách thức đánh giá thứ nhất:

Một phần của tài liệu rèn luyện kỉ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống cho học sinh lớp 12 thpt (Trang 67)

6. Cấu trúc của luận văn

3.5.1.Cách thức đánh giá thứ nhất:

Cho một đề văn, yêu cầu học sinh làm dàn ý trong thời gian 10-15 phút. Sau đó chấm dàn ý và thống kê, đánh giá kết quả đạt - không đạt yêu cầu về lập ý, kết qủa các loại lỗi học sinh thường gặp, đồng thời có sự so sánh với kết qủa kiểm tra ban đầu trước khi thử nghiệm giảng dạy.

3.5.2. Cách thức đánh giá thứ hai:

Ra một đề văn yêu cầu học sinh làm dàn ý đại cương và triển khai dàn ý đại cương đó thành một bài văn hoàn chỉnh. Sau đó chấm dàn ý, bài văn và thống kê, đánh giá kết qủa đạt - không đạt yêu cầu về lập ý, về làm văn; kết qủa các loại lỗi học sinh thường gặp. Đồng thời có sự so sánh với kết quả kiểm tra ban đầu trước khi thực nghiệm giảng dạy.

3.6. Giáo án thực nghiệm

Bài: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

A. Mục đích, yêu cầu

Giúp học sinh:

- Về kiến thức: Nắm được cách viết bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống.

- Về kĩ năng: Rèn kĩ năng làm văn nghị luận về một hiện tượng đời sống nói chung, kĩ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý nói riêng.

- Về thái độ: Có ý thức đúng đắn trước những hiện tượng đời sống.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng, các tài liệu tham khảo khác.

- Học sinh: sách giáo khoa, bài soạn, sách tham khảo (nếu có).

C. Phương pháp, phương tiện và thiết bị dạy học

- Phương pháp: Sử dụng phương pháp phát vấn, rèn luyện theo mẫu và hình thức dạy học nhóm, thảo luận, luyện tập thực hành.

- Phương tiện, thiết bị dạy học: Sư dụng máy chiếu, máv tính và phần mềm Powerpoint, phim tư liệu (nêu có) .

D. Tiến trình dạy học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Ổn định tổ chức lớp

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

-GV:

+ Nêu câu hỏi: Ở THCS, các em đã được học khá kĩ về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Em nào có thể nhắc lại: Thế nào là nghị luận về một sự việc. hiện tượng đời sống? Nội dung kiểu bài này bàn về vấn đề gì? Yêu cầu gì ?

+ Cho HS thảo luận, nhớ lại kiến thức đã học ở THCS rồi phát biểu.

- HS: Thảo luận, đại diện phát biểu, HS khác góp ý bổ sung.

- GV: Nhận xét và chiếu những ý chính cần trả lời lên bảng.

Hoạt động 2: Vào bài mới

- GV: Thuyết trình. - HS: Lắng nghe.

- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu đề bài trong sách

- Khái niệm: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. - Nội dung: bài nghị luận này phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề; phân tích mặt sai. Mặt đúng, mặt lợi, mặt hại của nó; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết.

- Hình thức: bài viết phải có bố cục mạch lạc; có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp; lời văn chính xác, sống động.

Văn nghị luận nói chung, nghị luận về một hiện tượng đời sống nói riêng là kiểu bài chúng ta thường gặp trong đời sống hàng ngày, trên báo chí và các phương tiện truyền thông đại chúng. Mặt khác, ở bậc THCS, các em đã được học khá kĩ về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Hôm nay, chúng ta học bài "Nghị luận về một (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giáo khoa và trả lời các câu hỏi:

+ Đề bài yêu cầu bàn về hiện tượng gì? + Bài viết cần có nhưng ý nào?

+ Nên chọn những dẫn chứng nào ?

+ Cần vận dụng những thao tác lập luận nào? - HS: Trao đổi thảo luận theo nhóm, cử đại diện từng nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm có ý kiến bổ sung.

- GV: Chiếu lên bảng các ý trả lời đúng để HS quan sát. Có thể chiếu một vài hình ảnh hoặc phim tư liệu về các dẫn chứng sưu tầm được để học sinh tham khảo thêm.

Hoạt động 3:

GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

+ Phần mở bài cần nêu gì ? Giới thiệu hiện tượng cần nghi luận như thế nào?

+ Phần thân bài cần những ý chính nào? + Phần kết bài nên làm như thế nào?

HS Làm việc theo nhóm, cử đại diện phát biểu, các nhóm khác bổ sung và nhận xét. GV- Định hướng, nhận xét và đưa ra kết quả đúng qua máy chiếu để HS quan sát.

hiện tượng đời sống” nhằm rèn kĩ năng cao hơn trong kiểu bài này.

1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý

a, Tìm hiểu đề

- Đài viết bàn về hiện tượng Nguyễn Hữu Ân dành hết thời gian chăm sóc hai người mẹ bị bệnh ung thư.

- Bài viết cần có các ý sau:

+ Chàng trai nghèo hiếu thảo, vị tha.

+ Những việc làm như cổ tích giữa đời thường.

+ " Hiện tượng" đó thể hiện đạo lí "Thương người như thể thương thân".

+ Phê phán lối sống ích kỉ, vô bổ của một số thanh niên hư hỏng.

- Dẫn chứng:

+ Chuyện cổ tích mang tên Nguyễn Hữu Ân. + Những câu chuyện các em đã được xem trên truyền hình “Chắp cánh ước mơ".

+Dựa vào vốn sống, kinh nghiệm của các em do đọc sách báo, học tập, giao tiếp hàng ngày mà có.

- Các thao tác lập luận cần có: phân tích, chứng minh, bác bỏ, bình luận.

b, Lập dàn ý

- Mở bài: Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu

Hoạt động 4:

GV: Gọi một HS đọc Ghi nhớ trong sách giáo khoa.

HS: Đọc và ghi nhớ.

Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập

- GV: Ra một số đề bài yêu cầu HS lập dàn ý 1 trong 3 đề bài trên, sau đó gọi từng nhóm lên trình bày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ân rồi nêu vấn đề "Chia chiếc bánh của mình cho ai".

- Thân bài: Gồm các ý chính sau: + Chàng trai nghèo hiếu thảo, vị tha.

+ Những việc làm của chàng trai ấy như cổ tích giữa đời thường.

+ Điều đó thể hiện đạo lí "Thương người như thể thương thân"

+ Phê phán lối sống ích kỉ, vô bố của một số thanh niên hư hỏng.

Ý thứ nhất, thứ hai và thứ ba nhằm tôn vinh vẻ đẹp về lòng nhân ái, vị tha của Nguyễn Hữu Ân. Ý cuối cùng phê phán những người vô cảm với đồng loại và qua việc phê phán ấy làm nổi bật lên vẻ đẹp, vị tha của Nguyễn Hữu Ân.

- Kết bài:

+ Vẻ đẹp của Nguyễn Hữu Ân đã trở thành một bài học tư tưởng đạo lí.

+ Người viết phát biểu cảm nghĩ của cá nhân. Ghi nhớ (SGK) Luyện tập Giả sử HS chọn đề 3: Đề 3 70

Đề 1: Tuổi trẻ học đường trước vấn đề tai nạn giao thông.

Đề 2: Nhà trường với vấn đề môi trường. Đề 3: Hãy nêu quan điểm của em về hiện tượng một số giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc đang bị mai một.

GV: Nhận xét và chốt lại sau khi các nhóm đã lên trình bày.

6: Củng cố, dặn dò giao bài tập về nhà

- Luận điểm 1: Thế nào là các giá trị văn hóa truyền thống? Những thành tố của văn hóa truyền thống?

- Luận điểm 2: Hiện trạng của một số giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc đang bị mai một.

- Luận điểm 3: Những nguyên nhân khiến cho một số giá trị văn hóa truyền thống bị mai một.

- Luận điểm 3: Làm thế nào để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc ?

- Luận điểm 4: Là học sinh, em đã và đang làm gì để góp phần gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc.

E. Rút kinh nghiệm

Bài: BÀI VIẾT SỐ 2

Nghị luận xã hội

(Nghị luận về một hiện tượng đời sống) A. Mục đích, yêu cầu

Giúp HS có được :

- Kiến thức: Ôn tập, cung cố kiến thức về văn nghị luận nói chung, nghị luận về một hiện tượng đời sống nói riêng.

- Kĩ năng:

+ Tích hợp các kiến thức văn đã được học với vốn sống thực tế. 71

+ Rèn kĩ năng tự thẩm định, sửa chữa lỗi cho một bài viết cụ thể. + Rèn kĩ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống. - Thái độ:

+ Có ý thức đúng đắn trước những hiện tượng đời sống. + Có ý thức làm bài nghiêm túc.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- GV: sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, bài kiểm tra của học sinh, bài soạn. - HS: sách giáo khoa, tài liệu tham khao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Phương pháp dạy học

Giáo viên ra đề, học sinh viết bài trên lớp.

D. Tiến trình dạy học

Đê bài: Lập dàn ý và triển khai dàn ý đã lập thành bài văn hoàn chỉnh cho đề văn sau đây: Nhân dịp Quốc tế Phụ nữ 8/3/2009, Tổng thư kí Liên hợp quốc Ban-ki Mun tuyên bố: " Bạo lực đối với phụ nữ là một tội ác ghê tởm". Suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề này ?

Hoạt động của thày – trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu đề

GV: đối với đề bài này, HS cần xác định được:

- Kiểu đề.

- Các luận điểm, luận cứ của bài - Các thao tác lập luận

- Phạm vi dẫn chứng

I.Tìm hiểu đề

1, Kiểu đề: Nghị luận về một hiện tượng đời

sống.

2, Các ý chính cần có:

- Giải thích ý nghĩa câu nói của Tổng thư ki Liên hợp quốc.

- Suy nghĩ của bản thản về vấn đề bạo lực đối với phụ nữ

+ Thực trạng bạo lực đối với phụ nữ

Hoạt động 2: Lập dàn ý

HS cần làm bài có đủ các ý cơ bản

+ Nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó + Hậu quả của nạn bạo hành phụ nữ + Giải pháp bảo vệ người phụ nữ

3, Thao tác chính: Bình luận. 4, Phạm vi dẫn chứng: Trong thực tế đời sống. II. Lập dàn ý 1, Mở bài: Nêu và dẫn dắt vấn đề cần nghị luận. 2, Thân bài:

- Giải thích ý nghĩa câu nói của Tổng thư kí Liên hợp quốc.

- Suy nghĩ của bản thân về vấn đề bạo lực đối với phụ nữ

+ Thực trạng bạo lực đối với phụ nữ + Nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó + Hậu qủa của nạn bạo hành phụ nữ + Giải pháp bảo vệ người phụ nữ

3, Kết bài:

- Cần lên án nạn bạo hành với phụ nữ.

- Mọi người cần có hành động bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.

E. Rút kinh nghiệm

Bài: TRẢ BÀI KIỂM TRA SỐ 2

Nghị luận xã hội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nghị luận về một hiện tượng đòi sống)

Đề bài: Lập dàn ý và triển khai dàn ý đã lập thành bài văn hoàn chỉnh cho đề văn sau đây: Nhân dịp Quốc tế Phụ nữ 8/3/2009, Tông thư kỉ Liên hợp quốc Ban-ki-Mun tuyên bố: "Bạo lực đối với phụ nữ là một tội ác ghê tởm" Suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề này?

A. Mục đích, yêu cầu

* Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về văn nghị luận nói chung, nghị luận về một hiện tượng đời sống nói riêng.

* Kĩ năng

- Tích hợp các kiến thức văn đã được học với vốn sống thực tế. - Rèn kĩ năng tự thẩm định, sửa chữa lỗi cho một bài viết cụ thể. * Thái độ: Có ý thức đúng đắn trước nhưng hiện tượng đời sống.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

GV: sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khao, bài kiểm tra của học sinh, bài soạn. HS: sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.

C. Phương pháp, phương tiện, thiết bị dạy học.

- Phương pháp: phát vấn, nhận xét, thực hành

- Phương tiện, thiết bị dạy học, sử dụng sách tham khảo, máy chiếu.

D. Tiến trình dạy học

Hoạt động của thầy –trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết bước

tìm hiểu đề.

GV: Gợi dẫn, yêu cầu HX nhắc lại

I. Nhắc lại lí thuyết bước tìm hiểu đề

1, Kiểu đề: Nghị luận về một hiện tượng đời

sống.

HS: Phát biểu.

GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề bài kiểm tra đã làm tiết trước.

- Xác định kiểu đề.

- Xác định các luận điểm, luận cứ của bài - Các thao tác lập luận.

- Phạm vi dẫn chứng.

GV: Lần lượt gọi các HS trả lời các câu hỏi trên.

Hoạt động 2: Nhắc lại các bước lập

dàn ý.

GV: Gọi một HS nhắc lại lí thuyết về lập dàn ý cho kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.

GV: Hướng dẫn và gọi HS sắp xếp các ý ở tìm hiểu đề thành một dàn ý hoàn chỉnh.

HS: Lần lượt các HS lên phát biểu ý kiến. GV:Nhận xét, chốt lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2, Các ý chính cần có:

- Giải thích ý nghĩa câu nói của Tổng thư kí Liên hợp quốc.

- Suy nghĩ của bản thân về vấn đề bạo lực đối với phụ nữ

+ Thực trạng bạo lực đối với phụ nữ + Nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó + Hậu quả của nạn bạo hành phụ nữ + Giải pháp bảo vệ người phụ nữ

3, Thao tác chính: Bình luận.

4, Phạm vi dẫn chứng: Trong thực tế đời

sống.

II. Lập dàn ý

1, Mở bài:

"Không có mặt trời, hoa hồng không nở. Không có phụ nữ, không có anh hùng”. Người phụ nữ đóng vai trò hết sức quan trọng trong xã hội và trong gia đình. Vậy mà có một thực tế đau lòng là nạn bạo hành phụ nữ vẫn xảy ra ở nhiều nơi. Nhân dịp Quốc tế Phụ nữ 8/3/2009, Tổng thư kí Liên hợp quốc Ban - ki - Mun tuyên bố: "Bạo lực đối với phụ nữ là một tội ác ghê tởm".

2, Thân bài:

a, Giải thích ý nghĩa câu nói của Tổng thư kí Liên hợp quốc:

- Phản ánh nhận thức sâu sắc về thực chất và hậu quả của nạn bạo hành phụ nữ.

- Thể hiện thái độ lên án gay gắt đối với thực trạng này trên cơ sở tinh thần nhân văn và lòng mong mỏi một cuộc sống xứng đáng và cần thiêt cho phụ nữ.

- Đây là lời cảnh báo, cũng là lời kêu gọi khẩn thiết thay đổi thực trạng hiện tại.

b, Suy nghĩ của bản thân về vấn đề bạo lực đối với phụ nữ

* Thực trạng bạo lực đối với phụ nữ - Bị bóc lột sức lao động một cách tàn tệ. - Bị lạm dụng tình dục.

- Bị hành hạ, đánh đập.

* Nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó

- Do quan niệm và nhận thức về bình đẳng giới còn hạn hẹp ở một số quốc gia, địa phương và những cá nhân nam giới.

- Do sự ích kỉ, thói tàn bạo, độc ác vẫn tồn tại như một phần thú tính ở một bộ phận không nhỏ người trên thế giới, trong đó có không ít những người đàn ông.

- Do bản thân người phụ nữ vì chưa nhận thức đầy đủ về quyền chính đáng hoặc vì mặc cảm nên không dám đấu tranh để tự bảo vệ mình.

- Do cộng đồng còn thờ ơ hoặc chưa có 76

những hành động thật quyết liệt để ngăn chặn, đấu tranh với tình trạng này.

* Hậu qủa của nạn bạo hành phụ nữ

- Ảnh hưởng tới vị trí và khả năng của người phụ nữ.

- Gây tổn thương về thể chất người phụ nữ. - Gây tổn thương về tinh thần người phụ nữ. - Ảnh hưởng tới không khí gia đình và gây tổn thương nghiêm trọng đến con cái.

- Tạo nên những bất ổn trong đời sống cộng đồng.

* Giải pháp bao vệ người phụ nữ.

- Xây dựng hệ thống pháp luật nghiêm minh để để bảo vệ quyền bình đẳng của người phụ nữ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu rèn luyện kỉ năng lập ý ở kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống cho học sinh lớp 12 thpt (Trang 67)