Nội dung và cấu trúc chương trình hoá học vô cơ THPT

Một phần của tài liệu sử dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học phần hóa vô cơ trung học phổ thông (Trang 45)

Nội dung và cấu trúc phần hóa vô cơ THPT – chương trình Nâng cao trải dài ở cả ba khối lớp 10, 11 và 12; được trình bày cụ thể ở bảng 2.1. Một số nội dung không có hoặc được giảm tải (bắt đầu từ năm học 2011 – 2012) ở chương trình Chuẩn được trình bày ở bảng 2.2.

Bảng 2.1. Nội dung hóa học vô cơ THPT – theo chương trình Nâng cao

LỚP 10 PHI KIM 1. Nhóm halogen

1.1. Khái quát về nhóm halogen 1.2. Clo

1.3. Hiđro clorua – Axit clohiđric 1.4. Hợp chất có oxi của clo 1.5. Flo

1.6. Brom 1.7. Iot

2. Nhóm oxi

2.1. Khái quát về nhóm oxi 2.2. Oxi

2.3. Ozon – Hiđro peoxit 2.4. Lưu huỳnh

2.5. Hiđro sunfua

LỚP 11 PHI KIM 3. Nhóm nitơ

3.1. Khái quát về nhóm nitơ 3.2. Nitơ

3.3. Amoniac và muối amoni 3.4. Axit nitric và muối nitrat 3.5. Photpho

3.6. Axit photphoric và muối photphat 3.7. Phân bón hóa học

4. Nhóm cacbon

4.1. Khái quát về nhóm cacbon 4.2. Cacbon

4.3. Hợp chất của cacbon 4.4. Silic và hợp chất của silic 4.5. Công nghiệp silicat

LỚP 12 KIM LOẠI 5. Đại cương về kim loại

5.1. Kim loại và hợp kim 5.2. Dãy điện hóa của kim loại 5.3. Sự điện phân

5.4. Sự ăn mòn kim loại 5.5. Điểu chế kim loại

6. Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm

6.1. Kim loại kiềm

6.2. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm 6.3. Kim loại kiềm thổ

6.4. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ 6.5. Nhôm

7. Crom – Sắt – Đồng 7.1. Crom 7.2. Một số hợp chất của crom 7.3. Sắt 7.4. Một số hợp chất của sắt 7.5. Hợp kim của sắt 7.6. Đồng và một số hợp chất của đồng 7.7. Sơ lược về một số kim loại khác

TỔNG HỢP 8. Phân biệt một số chất vô cơ – Chuẩn độ dung dịch

8.1. Nhận biết một số cation trong dung dịch 8.2. Nhận biết một số anion trong dung dịch 8.3. Nhận biết một số chất khí

8.4. Chuẩn độ axit – bazơ

8.5. Chuẩn độ oxi hóa – khử bằng phương pháp pemanganat

THỰC HÀNH HÓA HỌC

Lớp 10

1. Tính chất của các halogen

2. Tính chất các hợp chất của halogen 3. Tính chất của oxi, lưu huỳnh

4. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh

Lớp 11

5. Tính chất của hợp chất nitơ, photpho. Phân biệt phân bón

Lớp 12

6. Dãy điện hóa của kim loại. Điều chế kim loại 7. Ăn mòn kim loại. Chống ăn mòn kim loại

8. Tính chất của kim loại kiềm, kiềm thổ và hợp chất của chúng 9. Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm

10. Tính chất hóa học của crom, sắt, đồng và hợp chất của chúng 11. Nhận biết một số ion trong dung dịch

Bảng 2.2. Nội dung khác biệt và giảm tải phần hóa vô cơ THPT – chương trình Chuẩn

Lớp 10 1. Khái quát về nhóm oxi 2. Hiđro peoxit

3. Ứng dụng, sản xuất của flo – brom – iot

4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý của lưu huỳnh

Lớp 11 1. Khái quát về nhóm nitơ

2. Điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm 3. Amoniac tác dụng với clo

4. Nhận biết ion nitrat

5. Chu trình của nitơ trong tự nhiên

6. Điều chế axit photphoric trong phòng thí nghiệm 7. Fuleren

8. Công nghiệp silicat

Lớp 12 1. Các loại mạng tinh thể kim loại 2. Thế điện cực chuẩn của kim loại 3. Sự điện phân

4. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm 5. Sắt tác dụng với nước

6. Các loại lò và phương pháp luyện gang, thép 7. Đồng và hợp chất của đồng

8. Các kim loại Ag, Au

9. Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc 10. Nhận biết một số ion trong dung dịch 11. Nhận biết một số chất khí

12. Chuẩn độ axit – bazơ

2.2. DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG MÔN HOÁ HỌC THPT 2.2.1. Quan điểm lựa chọn nội dung dạy học dự án

Một phần của tài liệu sử dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học phần hóa vô cơ trung học phổ thông (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)