Phương pháp thực hành – luyện tập

Một phần của tài liệu Một số phương pháp dạy học tích cực để phát huy khả năng sáng tạo cho học sinh tiểu học khi học các bài vẽ tranh (Trang 36)

I. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

6. Phương pháp thực hành – luyện tập

6.1 Khái niệm và cách sử dụng phương pháp

- Phương pháp này cũng là một phương pháp rất quan trọng trong dạy mĩ thuật. Bởi vì nếu chỉ cĩ lý thuyết mà khơng cĩ thực hành thì khơng thể đạt kết quả tốt trong mơn học này. Chúng ta đều hiểu rằng mơn mĩ thuật ở trường tiểu học nĩi riêng cũng như ở trường phổ thơng nĩi chung, khơng phải nhằm đào tạo các em thành họa sĩ. Nhưng như trên đã phân tích, đặc thù của mơn học cĩ các hành

động bên trơng và bên ngồi. Khi học sinh thực hành bài vẽ là lúc chính các em phối hợp giữa hai hành động và bộc lộ những suy nghĩ, những cảm nhận của các em về thế giĩi xung quanh, Sự bộc lộ đĩ sẽ được thực hiện một cách dễ dàng nếu như các em đã cĩ kĩ năng thể hiện một cách thuần thục. N.P. Xa – cu – li – na nhà tâm lý học Nga cho rằng: Hoạt động tạo hình chỉ cĩ tính chất sáng tạo khi sự cảm thụ thẫm mỹ được phát triển và trẻ đã nắm được những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết để thể hiện bức vẽ.

- Như vậy nếu khơng cĩ thực hành luyện tập thì khơng thể hình thành được những kĩ năng , kĩ xảo cần thiết. Vì vậy chương trình mĩ thuật rất chú ý đến mặt này. Trong khi các em thực hành vẽ, giáo viên cần phải đến với từng em để hướng dẫn các em cách bố cục hình vẽ trên giấy, cách sử dụng màu và cách thể hiện các hình tượng với các đặc điểm nổi bậc của chúng…

- Các bài vẽ tự do chính là những bài tập nhằm luyện tập cách vẽ tranh ( bố cục, đường nét, đặc điểm hình dáng của đồ vật, cũng như cách sử dụng màu sắc ) và gĩp phần làm phát triển tư duy sáng tạo của trẻ em, Các em được tự do lựa chọn đề tài và tự do sáng tạo. Tuy vậy trong giờ học, giáo viên cũng cần phải đến với từng em để trị chuyện, xem các em đang vẽ gì và gợi ý giúp đỡ kịp thời những khi chúng gặp khĩ khăn vướng mắc khi thể hiện hoặc gĩp ý kiến cho các em về bố cục, về màu sắc…

6.2 Minh họa bằng giáo án:

LỚP 4

Bài 12: Vẽ tranh đề tài Sinh hoạt.

Hoạt động 3: Thực hành

- Sau khi cho học sinh thực hành, giáo viên quan sát phát hiện và hướng dẫn học sinh cách sắp xếp bố cục chưa hợp lý. Như:

Hoặc về màu:

+ Em xem chỗ này màu này như thế nào? Em làm sao cho bài đẹp hơn?

Một phần của tài liệu Một số phương pháp dạy học tích cực để phát huy khả năng sáng tạo cho học sinh tiểu học khi học các bài vẽ tranh (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w