MỘT SỐ HÌNH THỨC DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM PHÁT HUY HẾT KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC KHI HỌC VẼ

Một phần của tài liệu Một số phương pháp dạy học tích cực để phát huy khả năng sáng tạo cho học sinh tiểu học khi học các bài vẽ tranh (Trang 38)

KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC KHI HỌC VẼ TRANH

- Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh đang được thực hiện ở tất cả các mơn học. Đối với việc giảng dạy mĩ thuậ, cần vận dụng phương pháp này một cách hợp lý để phát huy được tính tích cực sáng tạo của các em.

- Phương pháp dạy học truyền thống là thầy giảng trị nghe, thầy dạy trị học. Cách dạy này hạn chế khả năng sáng tạo của học sinh, các em tiếp thu kiến thức một cách máy mĩc, thụ động. Chỉ cĩ phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh mới tạo điều kiện cho các em tự tìm kiếm tri thức và tìm cách giải quyết vấn đề. Điều đĩ giúp cho học sinh hình thành khả năng suy nghĩ và sáng tạo một cách độc lập. Thầy giáo là người tổ chức hoạt động và hướng dẫn học sinh hoạt động.

- Mơn mĩ thuật là mơn nghệ thuật, vì vậy vần phải tổ chức sao cho giờ học nhẹ nhàng, thoải mái mang tính nghệ thuật và phát huy được tính tích cực sáng tạo của học sinh. Cĩ thể tổ chức giờ học bằng các hình thức sau:

1. Hình thức tổ chức trị chơi:

- Vào đầu giờ học, để tạo hứng thú và kích thích học sinh tích cực hoạt động, giáo viên cĩ thể tổ chức các trị chơi giúp các em cĩ tinh thần sảng khối trước khi bước vào bài học mới.

Ví dụ: Trị chơi xếp hình hoạt vẽ thêm hình vào mảng trống trong tranh. Giáo viên chuẩn bị cho mỗi nhĩm một tờ giấy hoặc bìa, cĩ thể là giấy, bìa màu hoặc trắng và một bộ hình người, đồ vật được cắt sẵn cĩ dán băng dính hai mặt ở phía sau. Yêu cầu các nhĩm xếp hình người và đồ vật để tạo thành bức tranh. Các nhĩm xếp, dán xong, treo tranh lên bảng để cả lớp nhận xét xem bức tranh của nhĩm nào cĩ bố cục hợp lý và đẹp nhất. Hoặc giáo viên chuẩn bị bốn bức tranh vẽ chưa hồn thiện, cịn mảng trống yêu cầu bốn nhĩm quan sát và trao đổi trong một phút và lên vẽ bổ xung thêm hình người hoặc đồ vật vào mảng trống. Nhĩm nào vẽ nhanh, đẹp sẽ thắng… - Khi tổ chức trị chơi, cần chú ý thời điểm xuất phát và kết thúc rõ ràng.

Ví dụ: Khi giáo viên hơ bắt đầu thì các nhĩm đều tiến hành và kết thúc cung như vậy.

- trị chơi khơng chỉ tạo hứng thú kích thích các em hoạt động tích cực mà cịn giúp các em phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo thơng qua việc tái tạo lại tiếng kêu, tiếng động hay động tác mơ phỏng để xây dựng các hình tượng. Qua trị chơi, giáo viên gĩp phần định hướng cho các em về chủ đề sẽ vẽ.

- Trị chơi kết thúc trong giờ học cũng tạo hứng thú cho các em khi xem lại kết quả của mình và của bạn.

2. Hình thức tổ chức thảo luận theo nhĩm.

- Cĩ thể tổ chức cho các em ngồi theo nhĩm, cùng sử dụng các chất liệu thể hiện như vẽ hoặc xé dán hoặc thực hiện các trị chơi, nhĩm cĩ thể trao đổi bàn

- Dạy học bằng các hình thức này , học sinh sẽ tích cực hoạt động và giáo viên sẽ nĩi ít hơn. Nhưng phương pháp này địi hỏi giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo và suy nghĩ tìm tịi chuẩn bị kĩ hơn để tổ chức tốt hoạt động cho các em. Giáo viên cần phải xây dựng kế hoạch cho bài dạy một cách chính xác về thời gian cũng như các hoạt động trong giờ học. Cĩ thể sử dụng trị chơi kết hợp với âm nhạc để làm phong phú thêm cho hoạt động của trẻ, kích thích tính tích cực hoạt động của học sinh.

- Kết thúc giờ học. nhĩ tự đánh giá, nhận xét bài của nhau, Giáo viên sẽ đĩng vai trị tổ chức, giám sát và điều khiển. các em sẽ sung sướng tự hào khi bức tranh của mình được bạn ưa thích và được tự giới thiệu cho tất cả mọi người cùng nghe. Thơng qua việc chọn tranh và giới thiệu tranh dần dần hình thành ở các em khả năng cảm thụ thẫm mỹ.

Một phần của tài liệu Một số phương pháp dạy học tích cực để phát huy khả năng sáng tạo cho học sinh tiểu học khi học các bài vẽ tranh (Trang 38)