I. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
4. Phương pháp vấn đáp
4.1 Khái niệm và cách sử dụng phương pháp
- Khi đặt câu hỏi: Câu hỏi cần phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh, phải rõ ràng dễ hiểu. Vận dụng cách đặt câu hỏi theo các cấp dộ của Bloom. Ví dụ: Câu hỏi cấp thấp:
+ Trong tranh cĩ những hình ảnh nào? ( biết ) + Tranh vẽ chủ đề gì? ( Hiểu )
+ Mảng chính trong tranh cĩ các hình ảnh nào? ( hiểu ) + Mảng phụ là những hình ảnh nào? ( hiểu )
+ Trong tranh bạn đã dùng những màu gì? ( biết )
+ Em đã bao giờ thấy những hính ảnh đĩ ở đâu chưa? ( liên hệ ) Câu hỏi cấp cao:
+ Vì sao khi vẽ tranh, mảng chính cần phải lớn hơn mảng phụ? ( phân tích ) + Để vẽ được bức tranh ta phải làm gì? ( Tổng hợp )
+ So sánh hai bức tranh này, bức tranh nào đẹp, bức tranh nào chưa đẹp? Vì sao? ( đánh giá )
- Sau khi hỏi nên dừng vài giây ( 3 đến 5 giây ) để học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi. Nếu học sinh trả lời sai, cĩ thể hỏi lại bằng câu hỏi khác hoặc giải thích bằng câu hỏi gợi mở tạo cơ hội cho học sinh trả lời đúng hoặc cĩ thể nhờ các bạn khác trả lời giúp… Cách khuyến khích này làm cho học sinh cảm thấy thoải mái, tích cực trong câu trả lời sau.
- Khi chỉ định học sinh trả lời, khơng nên chỉ tập trung vào những học sinh tích cực mà cần quan tâm đến hịc sinh thụ động ít tham gia phát biểu ý kiến, nhằm
tăng cường sự tham gia của học sinh trong quá trình học tập, tạo sự cân bằng trong lớp học.
4.2 Minh họa bằng giáo án:
LỚP 4
Bài 15: Vẽ tranh Chân dung.
Hoạt động 1: Quan sát
- Giáo viên treo bốn tranh cĩ bốn khuơn mặt khác nhau. Đặt câu hỏi: + Em nhận xét bốn khuơn mặt này như thế nào?
+ Em nhận xét bộ phận mũi, miệng của bốn tranh này như thế nào?
+ Em hãy miêu tả mắt của bức tranh thứ 3 khác với các bức tranh kia như thế nào?
+ Em hãy so sánh hướng vẽ của 2 bức tranh 1 và tranh 4 như thế nào?
…
Minh họa bằng tranh: