Các chế phẩm E được sử dụng ở các dạng khác nhau theo mức độ tinh khiết. Trong một số trường hợp, canh trường nuơi cấy vi sinh vật cĩ chứa E được sử dụng trực tiếp dưới dạng thơ khơng cần tách tạp chất như rượu, nước chấm,…Với những nghiên cứu khoa học, y học,… lại cần sử dụng chế phẩm E tinh khiết để xác định khối lượng phân tử, cấu trúc E và chữa bệnh.
a/ Thu dịch E [17]
Đối với các loại E nội bào, phải nghiền nát tế bào bằng nhiều cách như nghiền với cát, nghiền với vụn thủy tinh, tạo áp suất thẩm thấu cao từ muối, dung mơi hữu cơ,…hay kết tủa E bằng các chất điện ly thích hợp.
Đối với trường hợp E ngoại bào, cĩ thể tách sinh khối và cặn bã khỏi canh trường bằng cách lọc li tâm, lọc ép cĩ sử dụng tác nhân trợ kết tủa,…
b/ Thu nhận chế phẩm E thơ [11] [17]
Chế phẩm E thơ là chế phẩm E chưa được tinh chế cĩ nồng độ chất khơ thấp 4- 6g/l, cĩ thể chứa một vài loại E chủ yếu, một số loại protein khơng phải E, các chất ổn định và các tạp chất khác.
Sau khi thu dịch E từ canh trường nuơi cấy, bước đầu cơ đặc chân khơng ở nhiệt độ 40-450C để đạt nồng độ chất khơ 30-35g/l. Tiếp theo bổ sung thêm chất bảo quản như NaCl, glycerin, benzoat,…rồi sấy phun ở 1200C sẽ thu được chế phẩm E dạng bột. Cũng cĩ thể kết tủa E từ dung dịch sau cơ đặc bằng các dung mơi thích hợp như aceton, ethanol, …Sau khi li tâm tách kết tủa cĩ thể trộn thêm các chất ổn định rồi sấy khơ và nghiền mịn để thu được chế phẩm dạng bột.
E tinh khiết cĩ hoạt độ chung và hoạt độ riêng cao hơn nhiều so với chế phẩm ban đầu, nhưng quy trình làm sạch rất phức tạp, cơng phu và tốn kém. Việc tinh chế E cĩ thể tiến hành bằng nhiều phương pháp qua nhiều giai đoạn:
- Hịa tan chế phẩm E thơ vào nước hay dung dịch muối,…kết tủa trở lại bằng ethanol, aceton hay (NH4)2SO4 rồi dùng phương pháp thẩm tích, thẩm thấu ngược hay lọc gel để loại các muối vơ cơ.
- Tách E bằng phương pháp hấp phụ chọn lọc: cho dịch E chảy từ từ qua cột chất hấp phụ (thường là hydrat oxit-nhơm, silicagel), các E khác nhau sẽ được hấp phụ với khả năng khác nhau, sau đĩ dùng các dung dịch đệm thích hợp để chiết rút E ra khỏi cột.
- Tách E bằng phương pháp trao đổi ion: dựa vào sự trao đổi ion giữa E cĩ điện tích với các ion cùng dấu của nhựa (các dẫn xuất cellulose, …). Dùng dung dịch chất điện giải đẩy khỏi nhựa các E vừa liên kết với chúng. Như vậy, các E khác nhau sẽ được chiết ra khỏi cột theo từng phần chiết khác nhau, trong đĩ phần chiết chứa E cần thu với nồng độ cao nhất.