Giáo dục sức khỏe.

Một phần của tài liệu ĐIỀU DƯỠNG RĂNG HÀM MẶT (Trang 41 - 44)

- Chế độ vệ sinh:

6.2.4.Giáo dục sức khỏe.

- Hướng dẫn chế độ nghỉ ngơi, ăn uống. - Chế độ vệ sinh.

Câu hỏi lượng giá

* Trả lời ngắn gọn các câu từ 1 đến 8 bằng cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ

trống:

Câu 1: Kể thêm cho đủ 5 nguyên tắc khám và xử trí vết thương hàm mặt: A……….

B……….. C……….

D. Khám kỹ tổn thương và cho chụp x- quang nếu thấy cần thiết. E. Xử trí tại chỗ.

Câu 2: Kể thêm cho đủ 5 bước xử trí vết thương rách da vung hàm mặt: A……….

B……….. C………. D. Bóc tách.

E. Khâu đóng vết thương.

Câu 3: Kể 3 loại tổn thương phần mềm hay gặp: A……….

B………. C……….

Câu 4: Kể 3 biện pháp xử trí cấp cứu trong trường hợp chảy máu nhiều vùng hàm mặt: A……….

B………. C……….

Câu 5: Kể thêm cho đủ 4 nguyên nhân thường gặp gây ngạt thở: A……….

B………. C……….

D. Mất phức hợp móng lưỡi.

Câu 6: Khi chấn thương gây tụt lưỡi, gây ngạt thở ta phải lập tức (A) ra ngoài và (B) .. vào với da, với răng tránh tụt lưỡi.

Câu 7: Kể thêm cho đủ 5 điều cần hỏi bệnh nhân sau khi xử trí vết thương hàm mặt: A……….

B………. C……….

D. Có buồn nôn hoặc nôn không? E. Đại tiểu tiện như thế nào?

Câu 8: Hướng dẫn chế độ ăn cho bệnh nhân sau xử trí vết thương vùng hàm mặt: A……….

B………. C……….

* Phân biệt đúng sai bằng cách đánh đấu vào câu A cho câu đúng và cột B cho câu sai

TT Nội dung A B

9 Vết thương phần mềm vùng hàm mặt có thể khâu đóng kín được sau 6 giờ kể từ khi bị chấn thương

10 Không cần xử trí gì khi vết thương ở mặt chỉ là sây sát 11 Khi khâu vết thương hàm mặt phải theo nguyên tắc là

khâu từ sâu ra nông, từ niêm mạc ra ngoài da.

nhưng không rách da thì chỉ cần dùng cồn 90 lau sạch, rồi chườm nóng hoặc chườm lạnh là khỏi

13 Nếu tổn thương phần xương ở vùng hàm mặt thì sờ thấy xương hàm liên tục, ấn đau chói

14 Tổn thương phối hợp vùng hàm mặt thường gây ra nguy hiểm vì có thể gây ra suy hô hấp, truỵ tim mạch, hôn mê…do đó cần sơ cứu ngay (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15 Để sơ cứu bệnh nhân có tổn thương phối hợp vùng hàm mặt cần áp dụng những biện pháp để nhanh chóng đưa bệnh nhân ra khỏi tình trạng đe dọa đến tính mạng

16 Xương hàm dưới là xương di động nhờ khớp thái dương hàm và nhiều cơ đối kháng bám, nên khi bị gãy thường gây di lệch nhiều.

* Chọn câu trả lời đúng nhất cho câu 17 và câu 20 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái

đầu câu:

Câu 1: Triệu chứng nào trong các triệu chứng sau đây gặp trong trường hợp gãy xương vùng hàm mặt:

A. Sờ thấy xương hàm không liên tục, có chỗ đau chói, không di lệch xương hàm.

B. Sờ thấy xương hàm không liên tục, không có chỗ đau chói, di lệch xương hàm.

C. Sờ thấy xương hàm không liên tục, có chỗ đau chói, di lệch xương hàm. D. Sờ thấy xương hàm liên tục, có chỗ đau chói, không di lệch xương hàm. Câu 2: Tổn thương nào sau đây không thuộc tổn thương phần mềm vùng hàm mặt:

A. Bầm tím da. B. Xước rộng da.

C. Có điểm đau chói và di lệch xương hàm. D. Rách da hở niêm mạc.

Câu 3: Có mấy nguyên tắc chung khi khám và xử trí chấn thương vùng hàm mặt: A. 3

B. 4 C. 5 C. 5 D. 6 E. 7

Câu 4: Xử trí vết thương phần mềm phải chải qua bao nhiêu khâu: A. 3

B. 4 C. 5 C. 5 D. 6 E. 7

Viêm mô tế bào vùng hàm mặt Mục tiêu học tập

1. Trình bày được nguyên nhân và các thể giải phẫu bệnh của viêm mô tế bào vùng hàm mặt.

2. Trình bày được nguyên tắc khám, chẩn đoán và điều trị viêm mô tế bào vùng hàm mặt.

3. Trình bày được nguyên nhân, triệu chứng và cách xử trí một số viêm tế bào thường gặp ở vùng hàm mặt.

4. Trình bày cách chăm sóc bệnh nhân viêm mô tế bào vùng hàm mặt.

Nội dung 1. Nguyên nhân.

Một phần của tài liệu ĐIỀU DƯỠNG RĂNG HÀM MẶT (Trang 41 - 44)