Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệ p

Một phần của tài liệu kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân hiệp hòa (Trang 53)

Hàng quý kế toán xác định ghi nhận số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp trong quý. Sau khi đã tính được thuế thu nhập doanh nghiệp của quý, kế toán tiến hành nộp thuế thu nhập của quý vào ngày trong tháng của quý đó. Cuối năm, kế toán xác định lại và ghi nhận số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp trong năm trên cơ sở tổng thu nhập chịu thuế cả năm và thuế

suất thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. Nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cả năm lớn hơn số thuế tạm nộp ở từng quý, kế toán phải ghi nhận và nộp bổ sung thuế thu nhập doanh nghiệp còn phải nộp, còn nếu số

thuế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế tạm nộp, thì doanh nghiệp sẽ được hoàn lại số thuế chệch lệch đó.

Chứng từ sử dụng

- Hoá đơn giá trị gia tăng đầu vào, đầu ra, tờ khai thuế TNDN tạm tính - Phiếu chi

b) Kế toán chi tiết

Đơn vi: Doanh nghiệp tư nhân Hiệp Hoà

Địa chỉ: Tổ 7, Ấp Mỹ Lợi, Huyện Trà Ôn, VL Mẫu số: S20 - DNN (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT

Tên tài khoản: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Số hiệu: 821 Đvt: đồng Chứng từ Số phát sinh Số dư Ngày tháng ghi sổ hiSệốu tháng Ngày Di ễn giải TK đối ứng Nợ Nợ A B C D E 1 2 3 4 Số tồn đầu kì 30/06 TH165 30/06 Thuế TNDN phải nộp tháng 6 3334 39.483.140 39.483.140 30/08 TH157 30/08 Thuế TNDN phải nộp tháng 8 3334 28.535.876 28.535.876 31/10 TH115 31/10 Thuế TNDN phải nộp tháng 10 3334 51.887.919 51.887.919 …. ….. …. ….. …. …. …. … …. . Tổng số phát sinh 196.000.000 196.000.000

Người lập Phụ trách kế toán Chủ doanh nghiệp

( Chữ ký, họ tên) ( Chữ ký, họ tên) (Chữ ký. họ tên)

c) Kế toán tổng hợp

- Sổ cái tài khoản 821 (phụ lục 12, trang 66)

d) Nhận xét

- Chứng từ: Hoá đơn giá trị gia tăng đầu vào, đầu ra,Tờ khai thuế TNDN tạm tính, phiếu chi, nội dung trên chứng từ mà doanh nghiệp lập đầy đủ, rõ ràng các thông tin theo quy định trên mẫu cần có trên chứng từ.

- Sổ sách: Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ thông tin kinh tế phát sinh lên sổ cái và sổ chi tiết.

4.1.8 Xác định kết quả kinh doanh

Điều mong muốn duy nhất của các doanh nghiệp khi hoạt động kinh doanh là hướng tới lợi nhuận. Lợi nhuận chủ yếu của doanh nghiệp là

được thực hiện thông qua kết quả tiêu thụ các loại thuốc trừ bệnh thực vật và các mặt hàng bảo hộ lao động.

- Tài khoản sử dụng: sử dụng tài khoản 911 “xác định kết quả kinh doanh”

- Cuối kỳ tiến hành kết chuyển doanh thu và các khoản chi phí liên quan đến hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp sang TK 911

- Chứng từ sử dụng:

Doanh nghiệp sử dụng các loại sổ như: Sổ doanh thu bán hàng, Sổ giá vốn hàng bán, sổ chi phí quản lý doanh nghiệp………..

b) Kế toán chi tiết

Đơn vi: Doanh nghiệp tư nhân Hiệp Hoà

Địa chỉ: Tổ 7, Ấp Mỹ Lợi, Huyện Trà Ôn, VL

Mẫu số: S20 - DNN

(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT

Tên tài khoản: Xác định kết quả kinh doanh Số hiệu: 911 Đvt: đồng Chứng từ Số phát sinh Số dư Ngày thán g ghi sổ Số hiệu Ngày tháng Diễn giải TK đối ứng Nợ Nợ A B C D E 1 2 3 4 31/12 31/12 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 511 55.872.000.000 55.872.000.000 31/12 31/12 Giá vốn hàng bán 632 51.753.000.000 51.753.000.000 31/12 31/12 Doanh thu hoạt động tài chính 515 101.000.000 101.000.000 31/12 31/12 Chi phí tài chính 635 1.849.000.000 1.849.000.000 31/12 31/12 Chi phí quản lý doanh nghiệp 642 1.587.000.000 1.587.000.000

31/12 31/12 Chi phí thuế thu nhập

doanh nghiệp 821 196.000.000 196.000.000

Lãi hoạt động kinh

doanh 421 588.000.000 588.000.000

Tổng số phát sinh 55.973.000.000 55.973.000.000 55.973.000.000 55.973.000.000

Người lập Phụ trách kế toán Chủ doanh nghiệp

c) Kế toán tổng hợp

- Sổ cái tài khoản 911 (phụ lục 2, trang 68)

d) Nhận xét

- Chứng từ: Doanh nghiệp dùng sổ doanh thu bán hàng, Sổ giá vốn hàng bán, sổ chi phí quản lý doanh nghiệp, sổ doanh thu tài chính…làm căn cứ ghi sổ và trên sổđã thể hiện đầy đủ thông tin cần có để làm căn cứ ghi sổ.

- Sổ sách: Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ thông tin kinh tế phát sinh lên sổ cái và sổ chi tiết.

4.1.9 Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUÝ 4 NĂM 2013

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu Mã số Thuyết

minh Năm 2013

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 IV.08 55.872.000.000

Các khoản giảm trừ doanh thu 02 -

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02) 10 55.872.000.000

Giá vốn hàng bán 11 51.753.000.000

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 – 11). 20 4.119.000.000

Doanh thu hoạt động tài chính 21 101.000.000

Chi phí tài chính 22 1.849.000.000

- T r o n g đó : l ã i v a y 23

Chi phí quản lý kinh doanh 24 1.587.000.000

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + (21 – 22) – 24)

30 784.000.000

Thu nhập khác 31 -

Chi phí khác 32 -

Lợi nhuận khác (40 = 31 – 32). 40 -

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

(50 = 30 + 40)

50 IV.09 784.000.000

Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 196.000.000

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51 – 52). 60 588.000.000

Lập bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là bước cuối cùng trong quá trình kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh của một tổ

chức kinh tế. Vì vậy nó vô cùng quan trọng vì báo cáo trên không những thể

hiện kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, qua một năm hoạt động mà nó còn là sự nổ lực, phấn đấu, và xây dựng nhằm duy trì thúc đẩy sự phát triển ngày càng bền vững của doanh nghiệp không những vậy mà còn là căn cứ quan trọng giúp nhà quản lý xem xét, dự báo cũng như định hướng về kinh doanh cho sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.

4.2 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 4.2.1 Đánh giá hiệu quả hoạt động 4.2.1 Đánh giá hiệu quả hoạt động

Nhóm tỷ số này đo lường hiệu quả quản lý tài sản của doanh nghiệp. Số vòng quay hàng tồn kho năm 2012 cao hơn so với năm 2013 nhưng nhìn chung giá trị này ở năm 2012 (8,57 vòng) và năm 2013 (8,02 vòng) là chưa cao, nó cho thấy được công việc quản lý hàng tồn kho chưa đạt hiệu quả

cao. Tính trong một năm (360 ngày) thì trong năm 2012 hàng nằm kho khoảng 42 ngày và năm 2013 là 45 ngày, cả 2 năm qua hàng nằm kho đều trên 1 tháng và đang có xu hướng tăng, doanh nghiệp cần xem xét để giảm đi tỷ số này.

Bảng 4.1 Các tỷ số hiệu quả hoạt động Năm Chỉ tiêu Đơn vị tính 2011 2012 2013 Giá vốn hàng bán 1000 đ 36.990.000 48.726.000 51.753.000 Hàng tồn kho 1000 đ 5.162.588 6.210.582 6.700.833 Các khoản phải thu bình quân 1000 đ 2.497.911 2.466.638 3.785.052 Doanh thu bình quân 1 ngày 1000 đ 109,536 145,036 155.200 Tài sản cốđịnh 1000 đ 5.785.654 6.024.287 6.306.252 Tài sản lưu động 1000 đ 2.238.633 2.556.901 3.086.289 Doanh thu thuần 1000 đ 39.433.000 52.213.000 55.872.000 Vòng quay hàng tồn kho Vòng 8,57 8,02 Kỳ thu bình quân Ngày 22,80 17,01 24,38 Vòng quay tổng tài sản 1000 đ 4,91 6,08 5,95 (Nguồn: phòng kế toán)

Hệ số kỳ thu bình quân cho biết khoảng thời gian cần thiết để thu những khoảng mua chịu, hệ số này càng nhỏ càng tốt. Theo bảng phân tích, tỷ

số kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp có giảm trong năm 2012 nhưng lại tăng trong năm 2013. Kỳ thu tiền năm 2013 ở mức 24,38 ngày cho thấy với 1 khoản thu nào đó doanh nghiệp phải cần đến 24 ngày mới có thể thu hồi cho thấy công tác quản lý các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp làm việc chưa

được hiệu quả lắm, việc này có thể gây ảnh hưởng ít nhiều đến công tác tái tạo vốn nên doanh nghiệp cần xem xét lại.

Tỷ số vòng quay tổng tài sản đo lường hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp, tỷ số này có phần tăng lên trong năm 2012 nhưng lại giảm xuống ở năm 2013. Một đồng tài sản năm 2011 tạo ra 4,91 đồng doanh thu, một đồng tài sản năm 2012 rạo ra 6,08 đồng doanh thu và một đồng tài sản năm 2013 tạo ra 5,95 đồng doanh thu. Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp năm 2012 tốt hơn so với năm 2011 và năm 2013.

4.2.2 Đánh giá khả năng sinh lời

Đây là nhóm tỷ số phản ánh khả năng sinh lời của doanh nghiệp

Bảng 4.2 Các tỷ số khả năng sinh lời

(Nguồn: phòng kế toán)

Tỷ số lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS) phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu được tạo ra trong kỳ. Nói cách khác, tỷ số này cho biết một dồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Cụ thể tại doanh nghiệp Hiệp Hoà như sau: năm 2011 cứ 100 đồng lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ có mức sinh lời là 1,41 đồng, năm 2012 cứ 100 đồng lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ có mức sinh lời là 1,54 đồng và tương tự năm 2013, cứ 100 đồng lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ có mức sinh lời là 1,05 đồng.

Tỷ số lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) đo lường khả năng sinh lời tài sản. Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu

đồng lợi nhuân sau thuế. Năm 2012 chỉ số này cao hơn năm 2011 khi 100

đồng tài sản bỏ ra doanh nghiệp thu được 9,4 đồng lời so với năm 2011, 100

đồng tài sản bỏ ra chỉ thu được 6,94 đồng lợi nhuận. Năm 2013 chỉ số này thấp hơn so với năm 2012 vì khi doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng tài sản thì doanh nghiệp chỉ thu được 6,26 đồng lợi nhuận.

Tỷ số ( ROE) phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu và được các nhà đầu tư quan tâm khi họ ra quyết định bỏ vốn đầu tư vào công ty. Tăng mức tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu là một trong những mục tiêu quan trọng

Năm Chỉ tiêu Đơn vị tính

2011 2012 2013

Vốn chủ sở hữu 1000 đ 3.822.502 5.441.381 6.856.653

Doanh thu thuần 1000 đ 39.433.000 52.213.000 55.872.000

Lợi nhuận sau thuế 1000 đ 557,250 806,250 588.000 Tổng tài sản 1000 đ 8.024.287 8.581.188 9.392.578 ROS % 1,41 1,54 1,05 ROA % 6,94 9,4 6,26 ROE % 14,56 14,82 8,56

hàng đầu của hoạt động tài chính doanh nghiệp. Bởi vì bất cứ doanh nghiệp nào cũng có mục tiêu cuối cùng là tạo ra càng nhiều lợi nhuận càng tốt.

Trong năm 2012, chỉ số này cao hơn năm 2011 nhưng không nhiều cụ

thể, năm 2012 chỉ số này cao hơn năm 2011 khi 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ

ra doanh nghiệp thu được 14,82 đồng lời so với năm 2011 là 100 đồng tài sản bỏ ra chỉ thu được 14,56 đồng . Năm 2013 chỉ số này thấp hơn so với năm 2012, vì khi doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng tài sản thì doanh nghiệp chỉ thu

được 8,56 đồng lợi nhuận. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp chưa sử dụng hiệu quả nguồn vốn chủ sở hữu. Trong các năm tiếp theo doanh nghiệp cần phải sử

dụng một số biện pháp tài chính cần thiết để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng sinh lời, tăng doanh thu cũng như lợi về cho doanh nghiệp mình.

CHƯƠNG 5

CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ

VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ

NHÂN HIỆP HÒA

5.1 CƠ SỞĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 5.1.1 Ưu điểm

Tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp được tiến hành tại Phòng Kế

toán-Tài chính. Công việc được chia đều trong tháng, bảo đảm cho công tác kế

toán được tiến hành thường xuyên và cập nhật thông tin, đặc biệt là thông tin về các phát sinh đầu vào và kết quảđầu ra. Công tác doanh thu, chi phí và xác

định kết quả kinh doanh đã đảm bảo thực hiện đúng chế độ của Nhà nước, không vi phạm chếđộ tài chính cũng như những quy định của pháp luật, chấp hành đúng những thể lệ kinh tế , chính sách tài chính kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp hiện nay.

Công ty trang bị hệ thống máy vi tính cho tất cả các phòng, các công việc ghi chép theo dõi số liệu đều được xử lý bằng máy vi tính. Doanh nghiệp còn thiết lập mối quan hệ tốt với khách hàng và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn giữ uy tín với khách hàng.

Nguồn cung cấp của công ty luôn ổn định, liên tục và hiện đại hoá đáp

ứng yêu cầu thị hiếu của khách hàng.

Quan hệ cấp trên, cấp dưới được xác định rõ rang nhưng bình đẳng tôn trọng lẫn nhau, nhân viên có thể trao đổi trực tiếp, thẳng thắn đóng góp ý kiến về tình hình kinh doanh, công tác kế toán và thái độ làm việc.

5.1.2 Nhược điểm

Với cơ cấu bộ máy kế toán hiện tại có thể sẽ tạo được một công việc khá thường xuyên cho các kế toán viên, nhưng dễ rơi vào sự chồng chéo. Như vậy, tính chất độc lập còn hạn chế sẽ ảnh hưởng tới công tác kế toán của doanh nghiệp. Hơn nữa, trong cơ cấu bộ máy kế toán của đơn vị còn có sự thiếu sót do trình độ của các cán bộ kế toán. Đồng thời, do việc hạch toán được tiến hành trên mạng máy vi tính và kết chuyển số liệu trên máy dựa trên cơ sở các chứng từ ghi sổ, nên đòi hỏi số liệu nhập vào phải chính xác, phải nắm bắt

được quy trình hạch toán trên máy vi tính. Thông tin đầu vào cần kiểm tra, đối chiếu, tránh tình trạng sai sót số liệu chuyển đổi và truyền đi. Tất cả những

điều này đòi hỏi tới khả năng, trình độ cũng như cách thức làm việc, quản lý của các cán bộ kế toán. Mặt dù bộ phận kế toán áp dụng hình thức chứng từ

ghi sổđể hạch toán kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh, nhưng vẫn chưa đạt tính chính xác cao. Đồng thời, quá trình đối chiếu số liệu

định kỳ trên các số còn chưa chặt chẽ.

Về mặt thị trường: có rất nhiều công ty kinh doanh cùng mặt hàng cho nên doanh nghiệp cũng gặp khồn ít đối thủ cạnh tranh. Điều này cũng ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình phát triển của công ty.

Nguồn nhân sựở văn phòng hay có sự biến động nên nhân viên phải làm thay phần việc đó trước khi tuyển nhân viên mới.

Đây là ngành nghề mang tính chất thời vụ nên công việc không phân bố đều trong năm. Doanh nghiệp hoạt động nhiều nhất vào tháng 10,11,12 sang tháng 1, tháng 2 ít lại nhưng lượng tiêu thụ vẫn còn tương đối. Sau đó giảm vào tháng 4, 5, 6, 7 và tháng 8 nên khó khăn trong việc quản lý công nhân viên cũng như việc thanh toán tiền của khách hàng cũng theo mùa vụ.

5.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA

DOANH NGHIỆP

Công tác kế toán trên máy vi tính đảm bảo được sự chính xác và nhanh chóng tuy nhiên việc nhập số liệu và tính toán trên máy vi tính phải được kiểm tra cẩn thận vì tránh khỏi những sai sót có thể xảy ra. Đồng thời, cần phải có biện pháp như chép dữ liệu ra khỏi đĩa hàng ngày, hàng tuần cũng như việc in những sổ sách trên máy tính phải kịp thời nhằm tránh nguy cơ hỏng làm mất dữ liệu.

Trong hoạt động bán doanh nghiệp không mở tài khoản 641 “chi phí bán hàng” .Thực tế chi phí bán hàng có phát sinh đều hạch toán vào tài khoản 642 “chi phí quản lý kinh doanh”. Việc hạch toán như vậy tuy không làm thay đổi

Một phần của tài liệu kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân hiệp hòa (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)