Quy trình thực nghiệm

Một phần của tài liệu bài tập mở rộng vốn từ theo hƣớng đa giác quan cho học sinh mắc chứng khó đọc (Trang 78)

Quy trình sử dụng các bài tập trong thực nghiệm trị liệu cho HS khĩ đọc: Trƣớc khi tổ chức thực nghiệm các bài tập trị liệu, chúng tơi tiến hành khảo sát khả năng đọc viết của các đối tƣợng nghiên cứu bằng Bộ khảo sát của tác giả Nguyễn Thị Ly Kha [xin xem phụ lục 3] kết hợp với các quan sát trực tiếp và trao đổi với giáo viên, phụ huynh.

Các khảo sát đƣợc tiến hành 2 lần, mỗi lần cách nhau từ 1 đến 2 tuần, thời gian vào buổi sáng. Chúng tơi luơn đảm bảo khảo sát HS trong điều kiện tâm lý thoải mái để cĩ đƣợc kết quả đáng tin cậy nhất về khả năng thật sự của HS. Chọn nhĩm thực nghiệm hệ thống BT (2 HS mắc chứng khĩ đọc lớp 1 trƣờng D.C.K, 1 HS trƣờng Đ.V.N, quận Phú Nhuận)

Ngƣời nghiên cứu thiết kế những BTMRVT thích hợp nhằm nâng cao vốn từ và cải thiện khả năng đọc viết của học sinh mắc chứng khĩ đọc dựa trên khả năng, sở thích và lợi thế của HS.

Tổ chức thực nghiệm

Thời gian thực nghiệm từ tháng 4/2014 đến đầu tháng 9/2014. Thực nghiệm với thời lƣợng 3 buổi/tuần, mỗi buổi từ 30 - 45 phút. Từ tháng 4/2014

đến tháng 5/2014 chủ yếu thực nghiệm trong giờ tự học của HS ở trƣờng. Từ tháng 5/2014 đến đầu tháng 9/2014 là giai đoạn nghỉ hè nên thực nghiệm đƣợc tiến hành tại nhà của HS vào các buổi sáng. Hình thức dạy học: dạy học cá nhân (chủ yếu) và kết hợp với dạy học trong nhĩm nhỏ tạo sự thi đua, tính hợp tác cho HS. Ghi nhận kết quả sau từng buổi dạy và điều chỉnh nội dung BT phù hợp với những lỗi sai của từng cá nhân HS và theo tính cách, khả năng tiếp thu của từng em.

Điều kiện thực nghiệm: tổ chức dạy học trong phịng, khá yên tĩnh, thực nghiệm từng học sinh nên các em cĩ điều kiện thuận lợi để tập trung, khơng bị phân tán bởi các yếu tố bên ngồi. Những buổi thực nghiệm theo nhĩm cĩ đơi khi HS bị phân tâm vì câu trả lời của bạn, tuy nhiên các em rất hứng thú và tích cực tham gia.

Nội dung thực nghiệm

Sử dụng hệ thống BTMRVT theo hƣớng đa giác quan đã xây dựng với phƣơng pháp chủ yếu là phƣơng pháp dạy học qua trị chơi, bằng trị chơi. Thực nghiệm này đƣợc kết hợp với thực nghiệm trong đề tài Bài tập âm vần

dƣới dạng trị chơi flash hỗ trợ học sinh lớp 1 mắc chứng khĩ đọc,

Nguyễn Thị Thu Trang [24]. Bên cạnh đĩ, chúng tơi cịn sử dụng kết hợp với hệ thống bài tập trị liệu cho HS mắc chứng khĩ đọc do Nguyễn Thị Ly Kha - Phạm Hải Lê biên soạn [10, 11].

Khi thực nghiệm, chúng tơi kết hợp các dạng BT chuyên biệt nhằm trị liệu cho HS mắc chứng khĩ đọc. BT nhận thức âm vị để giúp tăng khả năng đọc từ và đánh vần, cũng nhƣ khả năng đọc hiểu. BTMRVT theo hƣớng đa giác quan đƣợc kết hợp với BT nhận thức chính tả và viết giúp HS ghi nhớ cách từ mới.BTMRVT theo hƣớng đa giác quan đƣợc kết hợp với BT đọc lƣu lốt nhằm khắc phục khĩ khăn khi HS đọc lƣu lốt là đọc chậm, dừng lại để phát âm từng từ, bỏ qua từ và thay thế những từ tƣơng tự. HS mắc chứng khĩ đọc gặp khĩ khăn với việc đọc hiểu hơn HS bình thƣờng vì nhiều lý do: ít

kiến thức và từ vựng trong lĩnh vực liên quan đến nội dung bài đọc vì thiếu kinh nghiệm đọc sách; thiếu nhận thức về cấu trúc văn bản...Vì vậy, hệ thống BTMRVT theo hƣớng đa giác quan đƣợc thiết kế là nền tảng cho việc đọc hiểu, kết hợp chặt chẽ với BT đọc hiểu.

Việc lựa chọn bài tập trƣớc hết dựa vào khả năng ngơn ngữ ban đầu của từng HS, tiếp đến là trên cơ sở sự tiến bộ của HS sau mỗi buổi học trƣớc. Để tạo sự hứng thú và mơi trƣờng học tập tích cực, mỗi buổi, GV cho HS chọn thực hiện một bài tập dƣới dạng trị chơi mà các em yêu thích.

3.2.3. Phương pháp thực nghiệm

Phƣơng pháp chủ yếu trong các buổi trị liệu là trị chơi học tập và phƣơng pháp trực quan. Việc tích hợp các phƣơng pháp dạy học là điều hết sức cần thiết trong quá trình trị liệu cho HS khĩ đọc đồng thời giúp HS hào hứng hơn sau mỗi buổi học và mong đợi đến buổi học sau, học chăm chỉ hơn và tiến bộ nhiều hơn.

3.2.4. Hình thức tổ chức thực nghiệm

Hình thức: tổ chức đa dạng, kết hợp các hoạt động làm việc trên giấy đến vận động tay, chân, các hoạt động trên cát, hoạt động với giấy nhám và trên máy tính. Các bài tập tổ chức dƣới hình thức các trị chơi, khai thác vận dụng phƣơng pháp đa giác quan.Tổ chức thực nghiệm gồm 3 HS. Tùy theo BT mà HS đƣợc học theo nhĩm hoặc tác động cá nhân. Khi tác động cá nhân cần dựa vào đặc điểm tâm lí từng HS.

3.3. Kết quả thực nghiệm và bàn luận về kết quả

3.3.1. Kết quả thực nghiệm đợt 1 và bàn luận về kết quả

Nghiên cứu đƣợc thực hiện với một nhĩm HS mắc chứng khĩ đọc. Trƣớc khi tác động, ngƣời nghiên cứu đã tiến hành khảo sát năng lực đọc của HS, Sau khi tiến hành trị liệu bằng hệ thống BTMRVT theo hƣớng đa giác quan, chúng tơi tiến hành bài kiểm tra năng lực đọc cho nhĩm thực nghiệm.

Về thái độ

Bảng 3.2. So sánh độ chú ý và tính tự giác của nhĩm thực nghiệm

Độ chú ý, tính tự giác Độ chú ý (phút) Tính tự giác thực hiện Chỉ nêu lệnh 1 lần Nhắc lệnh nhiều lần (1) (2) (1) (2)

BT dạy nghĩa của từ 5 – 7 3 5 4 7

BT hệ thống hĩa vốn

từ 4.5 – 6 2 5 6 7

BT tích cực hĩa vốn

từ 3 – 5 1 4 3 5

Ghi chú: (1), (2): số tiếng tối thiểu và tối đa HS hợp tác thực hiện cho một nội dung.

HS nhĩm thực nghiệm vui vẻ hợp tác với GV, khá kỷ luật trong học tập, hứng thú với các bài tập – trị chơi với các phƣơng tiện nhƣ thẻ từ nổi, cát…Theo kết quả quan sát về độ chú ý và tính tự giác của nhĩm thực nghiệm thì hệ thống BTMRVT theo hƣớng đa giác quan tạo đƣợc hứng thú và ảnh hƣởng tích cực đến thái độ và mức tập trung học tập của HS. Trong ba nhĩm BT thì hai nhĩm BT hệ thống hĩa vốn từ và nhĩm BT dạy nghĩa của từ theo hƣớng đa giác quan đƣợc các em hƣởng ứng nhiệt tình hơn hẳn và độ tập trung cũng cao hơn nhĩm bài tập cịn lại. Do tính chất các BT này khai thác đƣợc nhiều vốn kinh nghiệm và phát huy trí tƣởng tƣợng của các em, yêu cầu các em vận động các giác quan tích cực nhất, các chủ đề cũng gần gũi với các em. Trong khi, nhĩm BT tích cực hĩa vốn từ theo hƣớng đa giác quan cũng khá hấp dẫn nhƣng địi hỏi khả năng tƣ duy, ghi nhớ và tập trung cao hơn cần đƣợc GV hƣớng dẫn, gợi ý thì các em mới hồn thành BT đƣợc, nên sự thu hút chƣa cao và các em cịn ngần ngại chƣa tự giác đọc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về kĩ năng đọc

Bảng 3.3. Bảng thống kê số lỗi đọc sai của đối tượng nghiên cứu trước và sau khi thực nghiệm đợt 1 (Theo tỉ lệ %)

Lỗi sai HS Nhầm lẫn trái/phải, trên/dƣới Lẫn lộn thứ tự các chữ cái trong tiếng Khơng đọc đƣợc phụ âm ghép Khơng đọc đƣợc vần Lẫn lộn/bỏ sĩt các dấu phụ Lỗi đọc trơn (0) (1) (0) (1) (0) (1) (0) (1) (0) (1) (0) (1) T.Đ 50 37.5 75 55 90 40 77.4 45.16 45 40 70.17 52.63 H.H 62.5 43.75 65 40 80 50 83.87 35.48 55 30 75.44 49.12 H.Ph 18.75 6.25 45 25 90 60 80.65 51.61 60 50 100 77.19

(0): Trước thực nghiệm; (1): Sau thực nghiệm đợt 1

Tỉ lệ lỗi sai được tính theo từng loại lỗi = (số lỗi sai/tổng số) x 100

Hình 3.1. Tỉ lệ lỗi đọc sai của đối tượng nghiên cứu trước khi thực nghiệm 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 nhầm lẫn trái/phải, trên/dƣới lẫn lộn thứ tự các chữ cái khơng đọc đƣợc phụ am ghép khơng đọc đƣợc vần lẫn lộn/bỏ sĩt

các dấu phụ lỗi đọc trơn

T.Đ H.H H.Ph

Hình 3.2. Tỉ lệ lỗi đọc sai của đối tượng nghiên cứu sau thực nghiệm 1

Bảng 3.4. Kết quả đọc lưu lốt, đọc từ "rỗng", chính tả và đọc hiểu

Trƣớc thực nghiệm (0) Nhĩm thực nghiệm H.H T.Đ H.P Số từ (chữ)đọc đúng/60s 7 5 2 Số chữ đánh vần /25 22 20 26 Đọc từ rỗng (từ/60s) 2 1 0 Số từ viết đúng/60s 2 1 1

Số câu trả lời đúng/5 câu 0 0 0

Sau thực nghiệm (1)

Số từ (chữ) đọc đúng/60s 15 10 9

Số chữ đánh vần /25 15 17 18

Đọc từ rỗng (từ/60s) 9 7 8

Số từ viết đúng/60s 5 3 2

Số câu trả lời đúng/5 câu 2 1 1

Từ số liệu của trên, cho thấy cả 3 HS đều cĩ tỉ lệ lỗi sai về kĩ năng đọc rất cao trƣớc khi thực nghiệm. Các em gặp khĩ khăn nhiều trong việc đọc phụ âm ghép và vần, tỉ lệ sai về âm ghép chiếm 80% - 90%, tỉ lệ sai về vần chiếm 77,4% - 83.87%. Cả 3 em đều chỉ đọc đƣợc rất ít phụ âm ghép cũng nhƣ 0 10 20 30 40 50 60 70 80 nhầm lẫn trái/phải, trên/dƣới lẫn lộn thứ tự các chữ cái khơng đọc đƣợc phụ am ghép khơng đọc đƣợc vần lẫn lộn/bỏ sĩt các dấu phụ lỗi đọc trơn T.Đ H.H H.Ph

thƣờng nhầm lẫn các âm, vần với nhau. Trong đĩ, em H.H tỏ ra khĩ khăn trong việc phận biệt phải/trái, trên/dƣới (62.5%), em T.Đ lẫn lộn thứ tự các chữ cái trong tiếng (75%). Những lỗi sai này dẫn đến sự khĩ khăn trong phần đọc trơn của các em. Các em đọc đúng rất ít tiếng trong đoạn văn, thậm chí em H.Ph hồn tồn khơng đọc và tỏ ra rất rụt rè. Tĩm lại, kết quả khảo sát ban đầu cho thấy lỗi đọc sai của HS trong nhĩm thực nghiệm khá cao.

Sau thực nghiệm, so sánh chênh lệch giữa số lỗi sau tác động và trƣớc tác động, và kết quả đọc lƣu lốt, đọc từ "rỗng", chính tả và đọc hiểu ta thấy cĩ HS nhĩm thực nghiệm cĩ giảm lỗi sai ở một số nội dung xuống cịn 6.25%. Các lỗi sai ở một số nội dung cịn khá thấp. Em H.H cĩ độ giảm nhiều nhất là ở tỉ lệ lỗi sai nhẫm lần trái/phải, trên/dƣới. Hai em T.Đ và H.Ph giảm lỗi sai do khơng đọc đƣợc phụ âm ghép. Khả năng chính tả cũng tiến bộ hơn. Đặc biệt, phần đọc hiểu đã cĩ thể trả lời đƣợc 1 đến 2 câu hỏi. Nhờ phát triển vốn từ, các em đọc nhanh hơn, vì những từ đã học, viết các em đã ghi nhớ, khi đọc tiếng đầu tiên trong từ các em cĩ thể đốn đƣợc tiếng tiếp theo. Việc ghi nhớ nghĩa của từ và sắp xếp từ trong câu cải thiện kĩ năng chính tả của các em khá rõ.

Về vốn từ

Bảng 3.5. Kết quả về sử dụng từ

Trƣớc thực nghiệm Nhĩm TN Nhĩm HS BT

H.H T.Đ H.Ph T.S K.V H.T

Nĩi theo chủ điểm (Số từ đúng) 2 0 1 5 4 7

Điền từ (Số từ đúng/5 từ) 1 0 1 4 3 5

Chọn từ (Số từ đúng/5 từ) 2 1 0 5 4 4

Sau thực nghiệm

Nĩi theo chủ điểm (Số từ đúng) 5 2 3 6 5 7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điền từ (Số từ đúng/5 từ) 3 2 2 4 5 5

Chọn từ (Số từ đúng/5 từ) 4 3 3 5 4 5

Nội dung mở rộng vốn từ tạo cơ hội cho HS nĩi theo chủ điểm, hình ảnh, từ ngữ nhiều hơn những nội dung khác nên số tiếng tối đa và tối thiểu các em

thực hiện cũng nhiều hơn. So sánh kết quả sử dụng từ của HS trong nhĩm thực nghiệm, ngƣời nghiên cứu cĩ thể nhận xét: việc thực nghiệm hệ thống BTMRVT theo hƣớng đa giác quan kết hợp với BT trị liệu chuyên biệt khơng những giúp HS giảm một phần nào lỗi sai: khơng đọc đƣợc vần; lỗi nhầm lẫn trái/phải, trên/dƣới; khơng đọc đƣợc phụ âm ghép nhiều hơn phƣơng pháp và phƣơng tiện thơng thƣờng (BT trong sách giáo khoa) mà cịn tăng khả năng sử dụng từ, phát triển vốn từ của các em. Nhƣ vậy, sau giai đoạn 1, dấu hiệu tiến bộ ở nhĩm tác động cĩ xuất hiện, và thực sự cải thiện khả năng đọc của các em. Điều này cho thấy các phƣơng pháp và các BT chuyên biệt dành cho HS mắc chứng khĩ đọc, trong đĩ cĩ BT MRVT theo hƣớng đa giác quan thực sự cĩ những tác động tích cực với đối tƣợng HS này. Vì vậy GV cần dành nhiều thời gian hơn cho quá trình tác động và tác động thƣờng xuyên hơn nữa.

3.3.2. Kết quả thực nghiệm đợt 2 và bàn luận về kết quả

Về thái độ

Bảng 3.6. So sánh độ chú ý và tính tự giác của nhĩm thực nghiệm

Độ chú ý, tính tự giác Độ chú ý

(phút)

Tính tự giác thực hiện

Chỉ nêu lệnh 1 lần Nhắc lệnh nhiều lần

(1) (2) (1) (2)

BT dạy nghĩa của từ 5 – 7 5 7 6 9

BT hệ thống hĩa vốn từ 5 – 6.5 2 5 7 8

BT tích cực hĩa vốn từ 4- 5.5 2 5 5 7

Ghi chú: (1), (2): số tiếng tối thiểu và tối đa HS hợp tác thực hiện1 nội dung.

Tƣơng tự nhƣ kết quả thực nghiệm đợt 1, trong ba nhĩm BT thì hai nhĩm BT hệ thống hĩa vốn từ và nhĩm BT dạy nghĩa của từ theo hƣớng đa giác quan đƣợc các em hƣởng ứng nhiệt tình hơn. Tuy nhiên, nhĩm BT tích cực hĩa vốn từ theo hƣớng đa giác quan đã trở nên quen thuộc với HS hơn, khả năng đọc của các em cĩ tiến bộ, vốn từ cũng phát triển nhiều hơn nên sự hứng thú với BT này cĩ tăng hơn so với thực nghiệm đợt 1.

Về kĩ năng đọc

Bảng 3.7. Bảng thống kê số lỗi đọc sai của đối tượng nghiên cứu sau thực nghiệm đợt 1 và sau khi thực nghiệm đợt 2 (tỉ lệ %)

Lỗi sai HS Nhầm lẫn trái/phải, trên/dƣới Lẫn lộn thứ tự các chữ cái trong tiếng Khơng đọc đƣợc phụ âm ghép Khơng đọc đƣợc vần Lẫn lộn/bỏ sĩt các dấu phụ Lỗi đọc trơn (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) H.H 43.75 12.5 40 25 50 10 35.48 16.13 30 10 49.12 26.31 T.Đ 37.5 25 55 40 40 30 45.16 32.26 40 25 52.63 38.88 H.Ph 6.25 0 25 15 60 30 51.61 25.8 50 28 77.19 42.59

(1): Sau thực nghiệm đợt 1 (2): Sau thực nghiệm đợt 2

Tỉ lệ lỗi sai được tính theo từng loại lỗi = (số lỗi sai/tổng số) x 100

Hình 3.3. Tỉ lệ lỗi đọc sai của đối tượng nghiên cứu sau thực nghiệm 2

Bảng 3.8. Kết quả đọc lưu lốt, đọc từ "rỗng", chính tả và đọc hiểu

Sau thực nghiệm (1) Nhĩm thực nghiệm

H.H T.Đ H.P Số từ (chữ)đọc đúng/60s 15 10 9 Số chữ đánh vần /25 15 17 18 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 nhầm lẫn trái/phải,

trên/dƣới lẫn lộn thứ tự các chữ cái khơng đọc đƣợc phụ am ghép

khơng đọc đƣợc vần lẫn lộn/bỏ sĩt các dấu phụ lỗi đọc trơn

T.Đ H.H H.Ph

Đọc từ rỗng (từ/60s) 9 7 8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số từ viết đúng/60s 5 3 2

Số câu trả lời đúng/5 câu 2 1 1

Sau thực nghiệm (2)

Số từ (chữ) đọc đúng/60s 42 30 21

Số chữ đánh vần /25 10 14 15

Đọc từ rỗng (từ/60s) 18 14 16

Số từ viết đúng/60s 8 5 4

Số câu trả lời đúng/5 câu 3 2 2

Sau khi đánh giá những tiến bộ của quá trình tác động ở đợt 1, chúng tơi tiến hành tác động đợt 2 và thu về những kết quả nhƣ trên đã trình bày. Dựa vào bảng số liệu về số lỗi đọc sai của đối tƣợng nghiên cứu sau thực nghiệm đợt 2 chúng tơi nhận thấy HS cĩ nhiều tiến bộ rõ rệt hơn so với đợt 1, tỉ lệ các lỗi sai đều giảm khá nhiều. Cụ thể nhƣ sau:

 Em H.Ph phân biệt trái/phải, trên/dƣới đã tốt hơn rất nhiều. H.Ph tiến bộ khá tốt ở phần đọc âm ghép và vần, tỉ lệ sai giảm đáng kể từ 80% - 90% chỉ cịn ở mức 25% - 30%. Nhờ những tiến bộ trên mà H.Ph tự tin hơn rất nhiều ở phần đánh vần và đọc trơn, hiện tại H.Ph đã đọc đƣợc ở mức độ trên trung bình với tỉ lệ lỗi sai chỉ cịn 42.59%.

 Em T.Đ tiến bộ tốt với tỉ lệ các lỗi sai đều dƣới 40%, ngoại trừ vấn đề phân biệt thứ tự các chữ cái trong tiếng T.Đ vẫn sai ở tỉ lệ 40%. Mặc dù

Một phần của tài liệu bài tập mở rộng vốn từ theo hƣớng đa giác quan cho học sinh mắc chứng khó đọc (Trang 78)