Chọn mẫu thực nghiệm

Một phần của tài liệu bài tập mở rộng vốn từ theo hƣớng đa giác quan cho học sinh mắc chứng khó đọc (Trang 72)

Chúng tơi chọn 2 HS thuộc trƣờng Tiểu học D.C.K, huyện Hĩc Mơn và 1 HS của trƣờng Đ.V.N, quận Phú Nhuận để thực nghiệm hệ thống bài tập. Những HS này đƣợc khảo sát dựa trên sự giới thiệu của giáo viên chủ nhiệm lớp 1 sau khi đƣợc nghe mơ tả về HS khĩ đọc. Chúng tơi tiến hành lấy ý kiến của giáo viên, phụ huynh và tiến hành khảo sát bằng bộ khảo sát do Nguyễn Thị Ly Kha biên soạn, kết hợp với quan sát thực tế. Sau 2 lần khảo sát, chúng tơi thống kê những HS cĩ nhiều biểu hiện của chứng khĩ đọc nhất và tiến hành chọn mẫu gồm số lƣợng học sinh nhƣ trên dựa vào những tiêu chí nhận diện HS khĩ đọc của Hiệp hội dyslexia Úc với phần Việt hĩa của Nguyễn Thị Ly Kha gồm 44 biểu hiện của chứng khĩ đọc.

3.1.1. Phương pháp chọn mẫu

Phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện theo mục đích.

3.1.1.1. Cơng cụ khảo sát, đánh giá

Bộ trắc nghiệm đánh giá khả năng ngơn ngữ và khả năng tính tốn của HS từ 6 đến 9 tuổi của Trần Quốc Duy và các cộng sự và Bộ trắc nghiệm đánh giá khả năng ngơn ngữ của học sinh lớp 1 của Nguyễn Thị Ly Kha[8].

(1) Kiến thức về tên chữ- đọc chữ cái (38 chữ)

(2) Đọc từ quen thuộc– đọc từ đơn và từ phức (50 từ) (3) Đọc từ khơng cĩ nghĩa–từ rỗng(50 từ)

(4) Đọc văn bản (67 chữ)

3.1.1.2. Phương pháp khảo sát Đối tượng khảo sát

Đối tƣợng HS tham gia khảo sát: gồm những HS lớp 1 cĩ tình trạng sức khỏe và tâm sinh lý bình thƣờng, ở trƣờng Tiểu học D.C.K (Huyện Hĩc Mơn)

và trƣờng Tiểu học Đ.V.N (Quận Phú Nhuận) để chọn những HS mắc chứng khĩ đọc.

Tiến trình khảo sát

Chúng tơi tiến hành khảo sát kĩ năng đọc của học sinh qua ba bƣớc sau:

Bước 1: Kiến thức về tên chữ- đọc chữ cái

Bước 2a: Đọc từ quen thuộc– đọc từ đơn và từ phức

Bước 2b: Đọc từ khơng cĩnghĩa–từ rỗng

Bước 3: Đọc trơi chảy và đọc hiểu

Ở mỗi bƣớc khảo sát cần tiến hành các bƣớc nhỏ nhƣ sau:

α1: Giới thiệu với học sinh bảng chữ, từ.

α2: Yêu cầu học sinh đọc to tất cả các chữ trong bảng.

α3: Đọc mẫu 1 từ và yêu cầu học sinh đọc thử 2 từ mẫu cịn lại.

α4: Hƣớng dẫn học sinh đọc bảng từ từ trái sang phải, từ trên xuống dƣới .

α5: Ghi nhận kết quả đọc của HS

-Bắt đầu bấm đồng hồ đếm giờ khi HS đọc chữ đầu tiên. - Đánh dấu / khi HS đọc khơng đúng.

-Nếu HS tự sửa sai, hãy đánh dấu trịn vào dấu gạch nhƣ sau và đếm đây là chữ HS đọc đúng.

-Nếu HS lƣỡng lự trong 3 giây, hãy đánh dấu là khơng đúng và nĩi với HS đọc tiếp và chỉ vào chữ tiếp theo.

-Sau đúng 60 giây thì ngƣng lại.

-Đánh dấu chữ cuối cùng mà HS đọc đƣợc bằng dấu ]

Quy tắc dừng lại ngay: Nếu HS khơng đọc đƣợc chữ nào ở dịng đầu tiên

thì hãy nĩi “Cảm ơn em” và ngƣng bài tập này, đánh dấu vào ơ phía dƣới và tiếp tục chuyển sang bài kế tiếp.

Kiến thức về tên chữ - đọc chữ cái: Mục đích của bài tập này nhằm đánh giá khả năng nhận biết tên các chữ cái và chữ đơn giản. Ở phần này HS phải gọi tên các chữ cái (24 chữ cái) và đọc đƣợc các chữ (24 chữ) ghi trên phiếu theo thứ tự từ trên xuống dƣới và từ cột này sang cột khác theo chỉ dẫn của ngƣời khảo sát. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đọc từ quen thuộc– đọc từ đơn và từ phức: Bảng này gồm 50 từ. HS chỉ đọc trơn, khơng đánhvần.

Đọc từ rỗng: Bảng này gồm 50 từ. HSchỉ đọc trơn, khơng đánh vần.

Đọc trơi chảy và hiểu: HS đọc bài đọc khơng quen thuộc, 80 - 100 từ và trả lời 5 câu hỏi, câu hỏi phù hợp với chuẩn tối thiểu về kỹ năng đọc hiểu của CT Tiếng Việt.

3.1.1.4. Kết quả khảo sát, đánh giá

Khảo sát nội dung đọc chữ cái và chữ đơn giản, từ rỗng, đọc lƣu lốt, khả năng tri nhận khơng gian. Chọn 3 em cĩ những biểu hiện nhƣ sau:

Bảng 3.1. Kết quả khả năng ngơn ngữ của đối tượng nghiên cứu

Nội dung khảo sát T.Đ H.H H.Ph

TĐĐ Chữ cái (cc/60s) 30/42 30/42 5/42

TĐĐ từ đơn/phức(chữ/60s) 12/22 2/22 0/22

Đọc từ rỗng (từ/60s) 6/20 1/20 0/22

Đọc lƣu lốt/ Trả lời câu hỏi 17/57 ; 0/5 5/57; 0/5 0/57; 0/5 Tri nhận khơng gian (số lần đúng/số lần hỏi) Pb trái/ phải 2/8 0/8 5/8 Pb trên dƣới 6/8 6/8 8/8 Pb dấu sắc / huyền 8/12 5/12 5/12 Pb dấu â, ă 3/8 4/8 3/8

3.1.2. Mơ tả mẫu chọn thực nghiệm

Thơng qua quá trình khảo sát nhận diện, kết hợp với việc xin ý kiến của GV, PH và bảo mẫu theo mẫu phiếu trắc nghiệm về 3 HS đƣợc chẩn đốn mắc chứng khĩ đọc, chúng tơi nhận thấy:

Một số biểu hiện chung:

Về khả năng ngơn ngữ:

Các em cĩ các triệu chứng nhƣ lẫn lộn giữa các chữ cái, từ, giải thích nghĩa của từ. Khi đọc hoặc viết thƣờng lẫn lộn, đảo, đổi, bỏ sĩt; thêm từ, chữ; hoặc thay thế từ, chữ; giữa đánh vần và đọc trơn cĩ sự mâu thuẫn hoặc đảo âm tiết; nĩi ngắc ngứ, ấp úng, phát âm chậm; lẫn lộn trái và phải, trên và dƣới. Các em gặp khĩ khăn trong việc nhớ thứ tự các chữ cái, học những tiếng - chữ cĩ nhiều chữ cái và học cách đánh vần chính xác. Các em đọc chậm, thiếu lƣu lốt; kĩ năng ngơn ngữ nĩi thƣờng tốt hơn kĩ năng ngơn ngữ viết. Các em cĩ những cách giải quyết vấn đề theo khác thƣờng; khĩ duy trì thứ tự. Đặc biệt, các em thƣờng né tránh việc đọc, bằng những việc khơng liên quan. Các em gặp khĩ khăn khi phải tập trung cao bởi vì các em dễ bị phân tâm; thƣờng quá mệt mỏi khi bị buộc phải tập trung và nỗ lực thực hiện một việc nào đĩ; cĩ xu hƣớng trốn tránh khi phải làm BT trong khoảng thời gian dài hơn 20 phút.

Về khả năng tính tốn:

Các em tính tốn khá chính xác. Mặc dù, tốc độ tính tốn cịn chậm so với các học sinh khác. Đối với dạng giải tốn cĩ lời văn, các em khơng thực hiện đƣợc do khơng đọc và hiểu đƣợc đề bài.

Một số biểu hiện về năng lực đọc:

Những điểm chung:

Các em HS trong nhĩm thực nghiệm thƣờng nhầm lẫn b/d/p/q, ă/â, dấu sắc/dấu huyền; khi đọc thƣờng lẫn lộn, đảo, đổi thứ tự chữ cái trong tiếng nhƣ ít - tí, bé dé, em - me…; bỏ sĩt âm trong tiếng nhƣ đùa đù, nắng ná, vệnh

 vệ, khốc ác, chẳm  ẳm …; khơng nhất quán giữa đánh vần và đọc trơn (đánh vần một đƣờng, đọc trơn một nẻo) nhƣ c - o - coi, d - ê - bê, ng - a – ga…

sĩt âm cuối nhƣ“mốp”lấy đi “mờ”cịn “ ơ”, “ghít” lấy đi “gờ”cịn “i”, hoặc khơng nhận diện đƣợc phần vần; khi thực hiện thao tác phân tách âm vị bỏ đi phần vần, HS thƣờng bỏ sĩt những phụ âm đƣợc viết bằng tổ hợp 2, 3 chữ cái nhƣ “thơn” lấy đi “ơn”cịn “tờ”, “ngau”lấy đi “au”cịn “nờ”,…

Thậm chí HS khơng biết ghép vần, chỉ đọc đƣợc phụ âm cĩ 1 chữ cái, trƣờng hợp phụ âm cĩ 2 chữ cái thì đọc chữ cái đầu tiên.

Đối với kĩ năng viết thì HS thƣờng xuyên viết sai, viết thiếu dấu thanh, thêm chữ cái hoặc bớt chữ cái, mất khá nhiều thời gian để viết.

Những điểm riêng ở từng HS: Ngồi những đặc điểm chung đã trình bày

ở trên, các HS cĩ những điểm riêng nhƣ sau:

 HS H.H: khơng phân biệt đƣợc bên trái và bên phải

 HS T.Đ: thƣờng đọc a thành e, phát âm ngọng thkh, tc, thƣờng thêm dấu thanh hoặc bỏ dấu thanh trong khi đọc.

 HS H.Ph: khi đánh vần thƣờng thay tất cả âm bằng âm /b/, phát âm ngọng thh và đọc rất nhỏ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc chẩn đốn và kiểm tra lại qua quá trình khảo sát, và so sánh khả năng ngơn ngữ của đối tƣợng nghiên cứu với đặc điểm của HS mắc chứng khĩ đọc nĩi chung, cĩ thể nĩi, 3 HS đƣợc chọn thực nghiệm mắc chứng khĩ đọc.

3.2. Tổ chức thực nghiệm

3.2.1. Nguyên tắc thực nghiệm

Thực nghiệm BTMRVT theo hƣớng đa giác quan cho HS cần đảm bảo các nguyên tắc tính hệ thống, tính tồn diện, tính giáo dục, tính phát triển nhằm lơi cuốn HS tham gia vào tiết học một cách hứng thú.

Quá trình trị liệu cũng đƣợc thực hiện theo hệ thống, trình tự từ dễ đến khĩ, vừa sức với các em. Các BT MRVT gắn liền với chƣơng trình học đồng thời hỗ trợ trị liệu các vấn đề trực tiếp ở HS nhƣ những nhầm lẫn thƣờng xuyên, những lỗi thƣờng mắc phải. Hỗ trợ trị liệu các vấn đề HS thƣờng gặp

khơng cĩ nghĩa là luơn nhắm đến các lỗi của HS mà dạy, nhƣ thế là dạy trên điểm yếu của HS mắc chứng khĩ đọc. Theo ngƣời nghiên cứu, nên dạy trên sở thích và điểm mạnh của HS. Ví dụ: HS chỉ thích đọc các từ do HS tạo ra nên tập trung vào BT ghép từ. HS nhút nhát và thiếu tự tin nên HS đọc đƣợc thì nên khen, động viên HS.

Thời gian giảng dạy phù hợp tâm sinh lí của HS. Tiết học lí tƣởng đối với HS lớp 1 nên là những tiết học ngắn 35 đến 40 phút. Trong mỗi tiết học, các bài tập mở rộng vốn từ đƣợc kết hợp khéo léo với các dạng bài tập khác. Mỗi giờ học khoảng 35 phút đƣợc tiến hành theo quy trình sau [8]:

1. Khởi động (2-3 phút): với các BT hỗ trợ tri nhận khơng gian (BT điều phối trái-phải, trên-dƣới), hát kèm các động tác vận động,… để tạo tâm lí thoải mái, vui vẻ cho HS.

2. Kiểm tra (5-7 phút): HS thực hiện lại các bài tập đã thực hiện ở buổi

học trƣớc nhằm giúp HS củng cố âm vần đã học, giúp GV xem xét, kiểm tra kết quả học tập của HS để cĩ những điều chỉnh về nội dung, phƣơng pháp. Ngồi ra hoạt động này cũng nhằm mục đích động viên, khuyến khích tạo tâm thế tự tin cho HS.

3. Thực hiện bài tập mới (20 - 25 phút): kết hợp các dạng BT sauBT

nhận thức âm vị; BT nhận thức âm thanh; BT nhận thức chính tả và chữ viết; BTMRVT theo hƣớng đa giác quan; BT đọc lƣu lốt và đọc hiểu. Kết hợp với bài tập là các trị chơi xen kẽ (các trị chơi cĩ thể thực hiện qua power point, flash, bài tập tơ màu, dán chữ,…).

4. Củng cố, dặn dị (2-3 phút)

Khơng những đa dạng về hình thức và nội dung BTMRVT theo hƣớng đa giác quan để mỗi HS mắc chứng khĩ đọc trong nhĩm đều nhận đƣợc sự hỗ trợ phù hợp với nhu cầu riêng mà cịn phải tích hợp giữa các bài tập mở rộng vốn từ với những dạng bài tập đa giác quan khác.Việc hƣớng dẫn học sinh mắc chứng khĩ đọc trong quá trình học tập cần rõ ràng, chính xác và dứt

khốt. Do đa số HS khĩ đọc tiếp thu chậm, một số em nghe khơng rõ hay tập trung chú ý kém,…nên ngƣời hƣớng dẫn cần hạn chế việc giảng giải dài dịng, các câu lệnh nhập nhằng khĩ hiểu. Linh hoạt trong việc chuyển đổi hình thức tổ chức dạy học nhĩm hoặc cá nhân cho phù hợp với từng hoạt động học tập.

GV cần đánh giá đƣợc tiến bộ của HS sau mỗi ngày tác động; kiểm tra những thay đổi, những tiến bộ của các em để từ đĩ cĩ những điều chỉnh, thay đổi trong quá trình trị liệu sao cho phù hợp với trình độ của HS trong từng giai đoạn. Trong nghiên cứu này, chúng tơi tiến hành 6 lần kiểm tra sau mỗi 4 tuần học của học sinh đồng thời phối hợp chặt chẽ với giáo viên và phụ huynh trong quá trình trị liệu cho HS.

3.2.2. Quy trình thực nghiệm

Quy trình sử dụng các bài tập trong thực nghiệm trị liệu cho HS khĩ đọc: Trƣớc khi tổ chức thực nghiệm các bài tập trị liệu, chúng tơi tiến hành khảo sát khả năng đọc viết của các đối tƣợng nghiên cứu bằng Bộ khảo sát của tác giả Nguyễn Thị Ly Kha [xin xem phụ lục 3] kết hợp với các quan sát trực tiếp và trao đổi với giáo viên, phụ huynh.

Các khảo sát đƣợc tiến hành 2 lần, mỗi lần cách nhau từ 1 đến 2 tuần, thời gian vào buổi sáng. Chúng tơi luơn đảm bảo khảo sát HS trong điều kiện tâm lý thoải mái để cĩ đƣợc kết quả đáng tin cậy nhất về khả năng thật sự của HS. Chọn nhĩm thực nghiệm hệ thống BT (2 HS mắc chứng khĩ đọc lớp 1 trƣờng D.C.K, 1 HS trƣờng Đ.V.N, quận Phú Nhuận)

Ngƣời nghiên cứu thiết kế những BTMRVT thích hợp nhằm nâng cao vốn từ và cải thiện khả năng đọc viết của học sinh mắc chứng khĩ đọc dựa trên khả năng, sở thích và lợi thế của HS.

Tổ chức thực nghiệm

Thời gian thực nghiệm từ tháng 4/2014 đến đầu tháng 9/2014. Thực nghiệm với thời lƣợng 3 buổi/tuần, mỗi buổi từ 30 - 45 phút. Từ tháng 4/2014

đến tháng 5/2014 chủ yếu thực nghiệm trong giờ tự học của HS ở trƣờng. Từ tháng 5/2014 đến đầu tháng 9/2014 là giai đoạn nghỉ hè nên thực nghiệm đƣợc tiến hành tại nhà của HS vào các buổi sáng. Hình thức dạy học: dạy học cá nhân (chủ yếu) và kết hợp với dạy học trong nhĩm nhỏ tạo sự thi đua, tính hợp tác cho HS. Ghi nhận kết quả sau từng buổi dạy và điều chỉnh nội dung BT phù hợp với những lỗi sai của từng cá nhân HS và theo tính cách, khả năng tiếp thu của từng em.

Điều kiện thực nghiệm: tổ chức dạy học trong phịng, khá yên tĩnh, thực nghiệm từng học sinh nên các em cĩ điều kiện thuận lợi để tập trung, khơng bị phân tán bởi các yếu tố bên ngồi. Những buổi thực nghiệm theo nhĩm cĩ đơi khi HS bị phân tâm vì câu trả lời của bạn, tuy nhiên các em rất hứng thú và tích cực tham gia.

Nội dung thực nghiệm

Sử dụng hệ thống BTMRVT theo hƣớng đa giác quan đã xây dựng với phƣơng pháp chủ yếu là phƣơng pháp dạy học qua trị chơi, bằng trị chơi. Thực nghiệm này đƣợc kết hợp với thực nghiệm trong đề tài Bài tập âm vần

dƣới dạng trị chơi flash hỗ trợ học sinh lớp 1 mắc chứng khĩ đọc,

Nguyễn Thị Thu Trang [24]. Bên cạnh đĩ, chúng tơi cịn sử dụng kết hợp với hệ thống bài tập trị liệu cho HS mắc chứng khĩ đọc do Nguyễn Thị Ly Kha - Phạm Hải Lê biên soạn [10, 11].

Khi thực nghiệm, chúng tơi kết hợp các dạng BT chuyên biệt nhằm trị liệu cho HS mắc chứng khĩ đọc. BT nhận thức âm vị để giúp tăng khả năng đọc từ và đánh vần, cũng nhƣ khả năng đọc hiểu. BTMRVT theo hƣớng đa giác quan đƣợc kết hợp với BT nhận thức chính tả và viết giúp HS ghi nhớ cách từ mới.BTMRVT theo hƣớng đa giác quan đƣợc kết hợp với BT đọc lƣu lốt nhằm khắc phục khĩ khăn khi HS đọc lƣu lốt là đọc chậm, dừng lại để phát âm từng từ, bỏ qua từ và thay thế những từ tƣơng tự. HS mắc chứng khĩ đọc gặp khĩ khăn với việc đọc hiểu hơn HS bình thƣờng vì nhiều lý do: ít

kiến thức và từ vựng trong lĩnh vực liên quan đến nội dung bài đọc vì thiếu kinh nghiệm đọc sách; thiếu nhận thức về cấu trúc văn bản...Vì vậy, hệ thống BTMRVT theo hƣớng đa giác quan đƣợc thiết kế là nền tảng cho việc đọc hiểu, kết hợp chặt chẽ với BT đọc hiểu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc lựa chọn bài tập trƣớc hết dựa vào khả năng ngơn ngữ ban đầu của từng HS, tiếp đến là trên cơ sở sự tiến bộ của HS sau mỗi buổi học trƣớc. Để tạo sự hứng thú và mơi trƣờng học tập tích cực, mỗi buổi, GV cho HS chọn thực hiện một bài tập dƣới dạng trị chơi mà các em yêu thích.

3.2.3. Phương pháp thực nghiệm

Phƣơng pháp chủ yếu trong các buổi trị liệu là trị chơi học tập và phƣơng pháp trực quan. Việc tích hợp các phƣơng pháp dạy học là điều hết sức cần thiết trong quá trình trị liệu cho HS khĩ đọc đồng thời giúp HS hào

Một phần của tài liệu bài tập mở rộng vốn từ theo hƣớng đa giác quan cho học sinh mắc chứng khó đọc (Trang 72)