Mơ tả mẫu chọn thực nghiệm

Một phần của tài liệu bài tập mở rộng vốn từ theo hƣớng đa giác quan cho học sinh mắc chứng khó đọc (Trang 74)

Thơng qua quá trình khảo sát nhận diện, kết hợp với việc xin ý kiến của GV, PH và bảo mẫu theo mẫu phiếu trắc nghiệm về 3 HS đƣợc chẩn đốn mắc chứng khĩ đọc, chúng tơi nhận thấy:

Một số biểu hiện chung:

Về khả năng ngơn ngữ:

Các em cĩ các triệu chứng nhƣ lẫn lộn giữa các chữ cái, từ, giải thích nghĩa của từ. Khi đọc hoặc viết thƣờng lẫn lộn, đảo, đổi, bỏ sĩt; thêm từ, chữ; hoặc thay thế từ, chữ; giữa đánh vần và đọc trơn cĩ sự mâu thuẫn hoặc đảo âm tiết; nĩi ngắc ngứ, ấp úng, phát âm chậm; lẫn lộn trái và phải, trên và dƣới. Các em gặp khĩ khăn trong việc nhớ thứ tự các chữ cái, học những tiếng - chữ cĩ nhiều chữ cái và học cách đánh vần chính xác. Các em đọc chậm, thiếu lƣu lốt; kĩ năng ngơn ngữ nĩi thƣờng tốt hơn kĩ năng ngơn ngữ viết. Các em cĩ những cách giải quyết vấn đề theo khác thƣờng; khĩ duy trì thứ tự. Đặc biệt, các em thƣờng né tránh việc đọc, bằng những việc khơng liên quan. Các em gặp khĩ khăn khi phải tập trung cao bởi vì các em dễ bị phân tâm; thƣờng quá mệt mỏi khi bị buộc phải tập trung và nỗ lực thực hiện một việc nào đĩ; cĩ xu hƣớng trốn tránh khi phải làm BT trong khoảng thời gian dài hơn 20 phút.

Về khả năng tính tốn:

Các em tính tốn khá chính xác. Mặc dù, tốc độ tính tốn cịn chậm so với các học sinh khác. Đối với dạng giải tốn cĩ lời văn, các em khơng thực hiện đƣợc do khơng đọc và hiểu đƣợc đề bài.

Một số biểu hiện về năng lực đọc:

Những điểm chung:

Các em HS trong nhĩm thực nghiệm thƣờng nhầm lẫn b/d/p/q, ă/â, dấu sắc/dấu huyền; khi đọc thƣờng lẫn lộn, đảo, đổi thứ tự chữ cái trong tiếng nhƣ ít - tí, bé dé, em - me…; bỏ sĩt âm trong tiếng nhƣ đùa đù, nắng ná, vệnh

 vệ, khốc ác, chẳm  ẳm …; khơng nhất quán giữa đánh vần và đọc trơn (đánh vần một đƣờng, đọc trơn một nẻo) nhƣ c - o - coi, d - ê - bê, ng - a – ga…

sĩt âm cuối nhƣ“mốp”lấy đi “mờ”cịn “ ơ”, “ghít” lấy đi “gờ”cịn “i”, hoặc khơng nhận diện đƣợc phần vần; khi thực hiện thao tác phân tách âm vị bỏ đi phần vần, HS thƣờng bỏ sĩt những phụ âm đƣợc viết bằng tổ hợp 2, 3 chữ cái nhƣ “thơn” lấy đi “ơn”cịn “tờ”, “ngau”lấy đi “au”cịn “nờ”,…

Thậm chí HS khơng biết ghép vần, chỉ đọc đƣợc phụ âm cĩ 1 chữ cái, trƣờng hợp phụ âm cĩ 2 chữ cái thì đọc chữ cái đầu tiên.

Đối với kĩ năng viết thì HS thƣờng xuyên viết sai, viết thiếu dấu thanh, thêm chữ cái hoặc bớt chữ cái, mất khá nhiều thời gian để viết.

Những điểm riêng ở từng HS: Ngồi những đặc điểm chung đã trình bày

ở trên, các HS cĩ những điểm riêng nhƣ sau:

 HS H.H: khơng phân biệt đƣợc bên trái và bên phải

 HS T.Đ: thƣờng đọc a thành e, phát âm ngọng thkh, tc, thƣờng thêm dấu thanh hoặc bỏ dấu thanh trong khi đọc.

 HS H.Ph: khi đánh vần thƣờng thay tất cả âm bằng âm /b/, phát âm ngọng thh và đọc rất nhỏ.

Việc chẩn đốn và kiểm tra lại qua quá trình khảo sát, và so sánh khả năng ngơn ngữ của đối tƣợng nghiên cứu với đặc điểm của HS mắc chứng khĩ đọc nĩi chung, cĩ thể nĩi, 3 HS đƣợc chọn thực nghiệm mắc chứng khĩ đọc.

Một phần của tài liệu bài tập mở rộng vốn từ theo hƣớng đa giác quan cho học sinh mắc chứng khó đọc (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)