Thực nghiệm BTMRVT theo hƣớng đa giác quan cho HS cần đảm bảo các nguyên tắc tính hệ thống, tính tồn diện, tính giáo dục, tính phát triển nhằm lơi cuốn HS tham gia vào tiết học một cách hứng thú.
Quá trình trị liệu cũng đƣợc thực hiện theo hệ thống, trình tự từ dễ đến khĩ, vừa sức với các em. Các BT MRVT gắn liền với chƣơng trình học đồng thời hỗ trợ trị liệu các vấn đề trực tiếp ở HS nhƣ những nhầm lẫn thƣờng xuyên, những lỗi thƣờng mắc phải. Hỗ trợ trị liệu các vấn đề HS thƣờng gặp
khơng cĩ nghĩa là luơn nhắm đến các lỗi của HS mà dạy, nhƣ thế là dạy trên điểm yếu của HS mắc chứng khĩ đọc. Theo ngƣời nghiên cứu, nên dạy trên sở thích và điểm mạnh của HS. Ví dụ: HS chỉ thích đọc các từ do HS tạo ra nên tập trung vào BT ghép từ. HS nhút nhát và thiếu tự tin nên HS đọc đƣợc thì nên khen, động viên HS.
Thời gian giảng dạy phù hợp tâm sinh lí của HS. Tiết học lí tƣởng đối với HS lớp 1 nên là những tiết học ngắn 35 đến 40 phút. Trong mỗi tiết học, các bài tập mở rộng vốn từ đƣợc kết hợp khéo léo với các dạng bài tập khác. Mỗi giờ học khoảng 35 phút đƣợc tiến hành theo quy trình sau [8]:
1. Khởi động (2-3 phút): với các BT hỗ trợ tri nhận khơng gian (BT điều phối trái-phải, trên-dƣới), hát kèm các động tác vận động,… để tạo tâm lí thoải mái, vui vẻ cho HS.
2. Kiểm tra (5-7 phút): HS thực hiện lại các bài tập đã thực hiện ở buổi
học trƣớc nhằm giúp HS củng cố âm vần đã học, giúp GV xem xét, kiểm tra kết quả học tập của HS để cĩ những điều chỉnh về nội dung, phƣơng pháp. Ngồi ra hoạt động này cũng nhằm mục đích động viên, khuyến khích tạo tâm thế tự tin cho HS.
3. Thực hiện bài tập mới (20 - 25 phút): kết hợp các dạng BT sauBT
nhận thức âm vị; BT nhận thức âm thanh; BT nhận thức chính tả và chữ viết; BTMRVT theo hƣớng đa giác quan; BT đọc lƣu lốt và đọc hiểu. Kết hợp với bài tập là các trị chơi xen kẽ (các trị chơi cĩ thể thực hiện qua power point, flash, bài tập tơ màu, dán chữ,…).
4. Củng cố, dặn dị (2-3 phút)
Khơng những đa dạng về hình thức và nội dung BTMRVT theo hƣớng đa giác quan để mỗi HS mắc chứng khĩ đọc trong nhĩm đều nhận đƣợc sự hỗ trợ phù hợp với nhu cầu riêng mà cịn phải tích hợp giữa các bài tập mở rộng vốn từ với những dạng bài tập đa giác quan khác.Việc hƣớng dẫn học sinh mắc chứng khĩ đọc trong quá trình học tập cần rõ ràng, chính xác và dứt
khốt. Do đa số HS khĩ đọc tiếp thu chậm, một số em nghe khơng rõ hay tập trung chú ý kém,…nên ngƣời hƣớng dẫn cần hạn chế việc giảng giải dài dịng, các câu lệnh nhập nhằng khĩ hiểu. Linh hoạt trong việc chuyển đổi hình thức tổ chức dạy học nhĩm hoặc cá nhân cho phù hợp với từng hoạt động học tập.
GV cần đánh giá đƣợc tiến bộ của HS sau mỗi ngày tác động; kiểm tra những thay đổi, những tiến bộ của các em để từ đĩ cĩ những điều chỉnh, thay đổi trong quá trình trị liệu sao cho phù hợp với trình độ của HS trong từng giai đoạn. Trong nghiên cứu này, chúng tơi tiến hành 6 lần kiểm tra sau mỗi 4 tuần học của học sinh đồng thời phối hợp chặt chẽ với giáo viên và phụ huynh trong quá trình trị liệu cho HS.