Hệ thống BTMRVT theo hƣớng đa giác quan

Một phần của tài liệu bài tập mở rộng vốn từ theo hƣớng đa giác quan cho học sinh mắc chứng khó đọc (Trang 45)

2.3.1. BT dạy nghĩa của từ theo hướng đa giác quan

Các bài tập dạy nghĩa từ áp dụng cho đối tƣợng HS lớp 1 mắc chứng khĩ đọc khơng chỉ giúp các em hiểu nghĩa một số từ ngữ mà những từ ngữ đƣợc lựa chọn cĩ chứa những âm vần hoặc cĩ cách sắp xếp các tự vị HS mắc chứng khĩ đọc thƣờng nhầm lẫn. Các phƣơng pháp giải nghĩa từ nhƣ sử dụng đồ

dùng trực quan, tranh ảnh, đặt từ trong ngữ cảnh…đƣợc áp dụng cùng phƣơng pháp đa giác quan và phƣơng tiện máy tính, hệ thống chữ nổi.

Bài tập: Bé là Cơ Tấm

Mục đích: HS hiểu nghĩa của từ để đặt dấu mũ đúng nhằm phân biệt

â/ă, phát triển vốn từ theo chủ đề. HS nghe và xác định đúng âm, vần dễ lẫn.

Mơ tả:

Bƣớc 1: GV đọc từ, HS lắng nghe.

Bƣớc 2: HS lựa chọn đặt dấu mũ bằng mút lên thẻ từ cho phù hợp với từ đƣợc nghe.

Bƣớc 3: HS nĩi hiểu biết về từ đĩ, cĩ thể mơ tả một số từ.

Ví dụ: BT phân biệt ă và â: cấy, dậy, xây, sấy. câu, khâu, đấu, nấu.

Bài tập: Tinh mắt

Mục đích: HS hiểu nghĩa của từ để ghép các từ đúng với hình tƣơng

ứng, phân biệt â/ă.

Mơ tả:

Bƣớc 1: GV giao cho HS một bức tranh và yêu cầu các em lựa chọn từ thích hợp điền vào tranh.

Bƣớc 2: HS nĩi hiểu biết về từ đĩ.

Bài tập: Đơ mi nơ

Mục đích: HS nhận diện các từ cĩ âm dễ nhầm lẫn bằng cách quan sát, sờ vào chữ, HS biết thêm các từ về tên các loại trái cây bắt đầu với âm d.

Chuẩn bị: Hộp đựng thẻ đơ mi nơ từ. Mơ tả:

Bƣớc 1: GV phát cho HS những quân đơ mi nơ cĩ từ chứa dễ lẫn sao cho mỗi HS cĩ cùng số lƣợng đơ mi nơ nhƣ nhau. (Chữ trên quân đơ mi nơ là chữ nổi)

Bƣớc 2: Học sinh chọn các thẻ đơ mi nơ cĩ từ mà GV đọc.

Bƣớc 3: Hai HS chơi nhƣ chơi đơ mi nơ. HS thứ nhất đi quân đơ mi nơ đầu tiên, HS thứ 2 chọn từ cĩ âm đầu giống nhƣ âm đầu của quân thứ nhất và đặt kế quân thứ nhất, khi đặt thẻ đơ mi nơ HS phải đọc to từ đĩ lên.

Bƣớc 4: HS hệ thống lại những từ đƣợc học thơng qua trị chơi, tìm các tranh ảnh về các loại trái cây trong thẻ.

ví dụ: BT phân biệt d và qu: da-qua, quà-dùa; dừa-qưà;dưa-qưa; quý-

dúy; quai-dai

cấy lúa

cắy láu

cây

Bài tập: Bingo

Mục đích: Giúp HS phát triển kĩ năng nghe, nhận biết các từ dựa trên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

những cảm nhận trực quan, cảm nhận cấu tạo từ, giải nghĩa của từ dựa trên việc quan sát tranh.

Mơ tả

Bƣớc 1: GV giao cho mỗi HS một bộ lơ tơ với nhiều hình ảnh khác nhau và thẻ từ (thẻ từ đƣợc làm bằng chữ nổi với chất liệu là mút)

Bƣớc 2: GV gọi tên đồ vật, HS lắng nghe, đọc các thẻ từ của mình, chọn thẻ từ ứng với tên đồ vật mà GV đọc và đặt vào tranh.

Bƣớc 3: HS nào cĩ đủ 3 thẻ từ theo một đƣờng thẳng (theo chiều ngang hoặc chiều dọc của bộ lơ tơ) thì hơ to "Bingo"

GV kiểm tra lại nếu HS đặt đúng thẻ từ và đọc đƣợc các thẻ từ đĩ là ngƣời chiến thắng.

Ví dụ: BT phân biệt âm cuối là u hay n (phân biệt vần au và an): quả cau; can nước; cái màn; màu; than; thau; bàn/bàu; bản tin/bảu tin; tán lá/táu; cái van; tấm ván; hoa vạn thọ; hoa lan.

qua da dừa q quy dưa dứa q dai quai

Bài tập: Đốn ý

Mục đích: phân biệt các từ cĩ âm cuối là u/n, dùng đúng từ để miêu tả ngƣời, vật và quan sát từ một cách trực quan.

Mơ tả:

Bƣớc 1: Chuẩn bị tranh ảnh và 2 bộ thẻ từ đặt vào 1 cái rỗ.

Bƣớc 2: HS A đọc từ và mơ tả từ dựa vào tranh đĩ, HS B đốn và chọn thẻ từ tƣơng ứng.

Ví dụ: BT phân biệt âm cuối là u hay n (phân biệt vần iu và in): tiu nghỉu (mèo); nín(em bé đang khĩc); níu (níu áo); xỉu.

Bài tập: Thám hiểm mê cung

Mục đích: Học sinh phát triển vốn từ chỉ hoạt động, đồng thời ơn các âm

vần dễ lẫn.

Mơ tả:

Bƣớc 1: GV giao cho HS mơ hình mê cung để giải cứu bạn Hoa Hồng Bƣớc 2: HS muốn thốt khỏi mê cung này cần trả lời đúng các câu hỏi để tìm từ tƣơng ứng. (Tranh minh họa cho câu hỏi)

Ví dụ: BT khắc phục đọc, viết đảo chữ (phân biệt vần ao và oa):

1. Hoạt động đi chơi. (dạo)

2. Làm người ta sợ bằng hành động hoặc lời nĩi. (dọa)

3. Hoạt động nĩi hoặc ra hiệu bằng cử chỉ, nhằm thể hiện sự kính trọng, thân thiết. (chào)

4. Hoạt động làm cho các bộ phận đã được lắp ghép rời ra khỏi chỉnh thể. (tháo)

5. Hoạt động làm bột bằng cách trộn với nước rồi bĩp cho nhuyễn.(nhào)

Bài tập: Truyền tin thần tốc

Mục đích: Giúp HS cảm nhận từ, mơ tả nghĩa của từ dựa vào tranh, kết

hợp rèn chính tả khi HS viết chữ trên bảng con, thực hành sử dụng từ để HS trao đổi với nhau (các từ đƣợc lựa chọn thƣờng theo 1 đến 2 chủ đề)

Mơ tả:

Bƣớc 1: GV làm các thẻ từ và đặt vào 1 cái nĩn hoặc 1 cái túi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bƣớc 2: HS A chọn bất kì thẻ từ cĩ tranh ảnh nào, mơ tả nội dung đƣợc biểu hiện trong thẻ từ.

Bƣớc 3: HS B trả lời bằng cách viết từ vào bảng con.

Ví dụ: BT âm cuối là u hay n (phân biệt vần iêu và iên): biển, diều,điều, chiều…

Bài tập: Bắt chữ

Mục đích: HS rèn luyện khả năng nhận thức chữ cái, khắc phục lỗi đọc

viết đảo thứ tự các chữ cái trong từ. HS hiểu nghĩa của từ dựa trên tranh ảnh, mơ tả của GV.

Mơ tả:

Bƣớc 1: GV giao cho HS một bảng ghép chữ gồm các từ đƣợc giấu theo hƣớng tiến, lùi và đƣờng chéo trong bảng và một bộ tranh ảnh. Ví dụ: Giao

cho HS một bộ ảnh gồm 10 con vật và yêu cầu HS tìm 10 con vật đƣợc giấu trong ơ chữ.

Bƣớc 2: HS đọc các chữ cái, bất kì khi nào HS ghép các chữ thành một từ thì vẽ một vịng trịn quanh từ đĩ.

Bƣớc 3: HS đọc to các từ vừa tìm đƣợc.

Ví dụ: BT khắc phục đọc, viết đảo chữ : voi, cá, vịt, hổ, mèo, cĩc, khỉ, rắn, hươu, gà.

2.3.2. BT hệ thống hĩa vốn từ theo hướng đa giác quan

Các BT hệ thống hĩa vốn từ theo hƣớng đa giác quan xây dựng cho HS lớp 1 mắc chứng khĩ đọc chủ yếu là hệ thống vốn từ theo chủ đề và cĩ sự kết hợp với dạng bài tập nhận thức âm vị nhƣ trị chơi “Ngƣời nuơi thú tài ba”, “Cá sấu háu ăn”, kết hợp với bài tập chính tả trong trị chơi “Họa sĩ tài năng”; bài tập phát triển vốn từ theo chủ đề nhƣ “Xây tổ ong”, “Xây nhà cho thỏ” khơng những giúp HS phát triển vốn từ, đồng thời cịn khắc phục những lỗi HS mắc chứng khĩ đọc thƣờng mắc phải…. Đi cùng hệ thống trị chơi là những thiết kế các hoạt động dạy học đƣợc đính kèm ở phụ lục.

Bài tập: Ngƣời nuơi thú tài ba

v o i c a t m i ị l m h ổ k ẻ ă t a c ó c h o r h ư ơ u a ỉ t ắ ơ g à r u t y n

Mục đích: Khai thác vốn từ sẵn cĩ của HS; các từ cịn thiếu dấu thanh

mà HS thƣờng nhầm lẫn nên khơng những cĩ tác dụng mở rộng vốn từ về các loại trái cây cịn khắc phục nhầm lẫn thanh sắc hay thanh huyền.

Mơ tả:

Khỉ lém lỉnh rất thích trái cây, chúng ta hãy tặng khỉ những loại quả mà khỉ thích nhất nhé!

Bƣớc 1: GV giao một bộ thẻ từ khơng cĩ dấu. (thẻ từ là các chữ nổi) Bƣớc 2: GV đọc từ và giới thiệu tranh ảnh, yêu cầu HS lấy nhanh từ đĩ

và viết thêm dấu vào.

Bƣớc 3: HS đọc lại từ đĩ, những từ nào là thức ăn của khỉ thì hãy tặng

cho khỉ nhé.

Ví dụ: BT khắc phục nhầm lẫn thanh sắc hay thanh huyền: chuối; xồi; cĩc; táo; đào; dứa; dừa; hồng; vú sữa; quýt; tắc; điều; mít; khế.

Bài tập: Họa sĩ tài năng

Mục đích: Viết từ trên cát giúp HS cĩ cảm giác với đƣờng nét của từ cĩ

âm b/p mà học sinh thƣờng lẫn lộn, ghi nhớ từ cĩ chứa âm b/d hay hơn, khai thác vốn từ của HS về các chủ đề khác nhau.

Bƣớc 1: HS nhận một bộ thẻ từ (thẻ từ đƣợc làm bằng chữ nổi với chất liệu là mút), yêu cầu HS lựa chọn những từ cĩ âm b hoặc d là những từ để gọi những ngƣời thân trong gia đình.

Bƣớc 2: Yêu cầu HS viết lại những từ đĩ trên cát. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ: BT khắc phục nhầm lẫn b hay p, (chủ đề gia đình) ba/pa;bố/pố; bà/dà; bi/pi, bé/pé; bác/dác; bu; bầm

Bài tập: Xây nhà cho thỏ

Mục đích: Khai thác vốn từ sẵn cĩ của HS và cung cấp từ mới theo hệ

thống các chủ điểm cho HS; các từ này chứa âm mà HS thƣờng nhầm lẫn nên khơng những cĩ tác dụng mở rộng vốn từ mà cịn tăng nhận thức âm vị.

Mơ tả:

Bƣớc 1: Chọn âm hoặc vần HS hay nhầm lẫn, viết nĩ ở giữa một mảnh giấy và treo trƣớc cổng nhà.

Bƣớc 2: Yêu cầu HS nghĩ tới các từ khác mà các em biết cĩ chứa âm hoặc vần đĩ và dùng các chữ cái cĩ sẵn để tạo thành từ và dán vào những thẻ từ là vật liệu để xây nhà. Tạo các từ để xây nhà mới cho thỏ.

Ví dụ: BT khắc phục nhầm lẫn b hay d (chủ đề thể thao): bĩng đá, bĩng

ném, bĩng rổ, bĩng chuyền, bĩng bầu dục, bĩng bàn, bi-da, nhảy dây, nhảy dù, bơi lội, bi sắt.

Bài tập: Cá sấu háu ăn

Mục đích: giúp HS ghi nhớ từ cĩ âm p hoặc q các em thƣờng lẫn lộn, mở rộng vốn từ theo chủ đề .

Mơ tả:

Bƣớc 1: GV giao cho HS các thẻ từ thiếu âm đầu vì cá sấu háu ăn đã ăn mất vàcác chữ cái là phụ âm đầu là p/q

Bƣớc 2: HS lựa chọn âm đầu (q/p) thích hợp điền vào thẻ từ.

Bƣớc 3: HS đọc tất cả các thẻ từ và xếp các từ vào một nhĩm thuộc chủ đề trái cây.

Ví dụ: BT khắc phục nhầm lẫn b hay q (chủ đề trái cây): quả dừa; quả

dâu; ngũ quả; quả ổi; quả na; quả bí.

Bài tập: Xây tổ ong

Mục đích: HS hiểu nghĩa từ mới và ghi nhớ sâu hơn dựa vào các tranh

ảnh và các thẻ từ do chính mình tạo ra; phân loại các từ theo cùng một nhĩm, quan sát từ một cách trực quan. Khai thác vốn từ sẵn cĩ của HS; mở rộng vốn từ về chủ đề thiên nhiên.

Mơ tả:

Bƣớc 1: Chuẩn bị bìa cứng với tranh ảnh và các từ đƣợc làm từ mút. Bƣớc 2: GV giới thiệu các chủ đề tìm các từ thuộc chủ đề cĩ âm d hoặc b

Bƣớc 3: HS lựa chọn thẻ từ, và xếp từ cùng chủ đề vào một tổ. Bƣớc 4: Học sinh đọc các từ.

Ví dụ: BT khắc phục đọc, viết đảo từ (phân biệt ui và iu) chủ đề hoạt

động: lùi bước; lủi thủi; níu áo; nín khĩc; phanh phui; vùi lấp; chui; khui; chủ đề đồ vật cĩ các từ : bụi cỏ; cái gùi; mui xe; múi mít; túi;

Bài tập: Trúc xanh

Mục đích: HS học các từ theo chủ đề, quan sát từ một cách trực quan. Mơ tả:

Bƣớc 1: HS lật một ơ vuơng, đọc từ đƣợc chọn, ghi nhớ từ đĩ. Ơ vuơng sẽ đƣợc úp lại.

Bƣớc 2: HS lật ơ vuơng tiếp theo, nếu giống chữ vừa chọn ban đầu và HS đọc đúng từ và nhớ đúng số thứ tự của ơ vuơng ban đầu sẽ đƣợc điểm.

Bƣớc 3: Nếu ơ vuơng chứa chữ ko đúng , HS lật ơ vuơng tiếp theo. HS tiếp tục lật các ơ vuơng cho đến khi đọc hết các từ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ: BT khắc phục đọc viết đảo chữ, phân biệt vần ao và oa (chủ đề đồ vật trong nhà): báo; bao; gạo; dao; gáo nước; táo

Bài tập: Từ điển thơng minh

Mục đích: HS đọc từ, phân tích từ nhằm ghi nhớ trật tự âm và vần trong

từ nhằm khắc phục khĩ khăn là đọc, viết đảo từ của HS mắc chứng khĩ đọc. Các tờ giấy khác nhau đƣợc gấp thành bốn cột, cột 1 cĩ danh sách các từ, cột thứ hai và cột thứ 3 ghi một phần của từ, cột thứ tƣ là những ơ trống.

Mơ tả

Bƣớc 1: GV lấy bảng gấp và đọc lớn từ.

Bƣớc 2: HS đọc lại các từ và ghi nhớ từ đĩ. (HS dùng hoạt động để mơ tả lại các hoạt động trong bảng gấp)

Bƣớc 3: Gấp cột đầu tiên và điền vào chỗ trống những từ đã nhớ (cột 2) Bƣớc 4: Gấp cột 2 lại và điền vào cột 3.

Ví dụ: BT khắc phục đọc viết đảo chữ, phân biệt vần au và ua, (chủ đề hoạt động): mài dũa; đua xe, nơ đùa; lau nhà; lùa vịt

mài...ũa ....ua xe nô ....ùa ....au nhà ....ùa vịt ....àu ...úa mài d... đ... xe nô đ... l... nhà l... vịt l... m... mài ... ... xe nô ... lau nhà lùa vịt (thuộ c) làu Hình ảnh báo bóa bao boa gạo gọa gáo góa dao doa táo toá báo bóa dao boa gạo gọa táo tóa bao doa gáo goá

Bài tập: Đi chợ

Mục đích: Giúp HS nắm các từ cùng chủ đề dựa trên những cảm nhận

trực quan, quan sát chữ, sờ nắn đƣợc chữ.

Mơ tả

Bƣớc 1: Trƣng bày các thẻ từ cĩ hình và chữ thuộc một chủ đề (thẻ từ đƣợc làm bằng chữ nổi với chất liệu là mút)

Bƣớc 2: HS đĩng vai ngƣời đi chợ, mua những thứ theo lời dặn, chỉ đƣợc nhìn chữ khơng đƣợc nhìn hình.

Ví dụ: BT khắc phục đọc viết đảo chữ, phân biệt vần ua và au: cua/cau; đũa/đãu; gàu nước/ gùa; lúa/láu; mùa/sáp màu; búa/báu

Bài tập: Xúc xắc vui vẻ

Mục đích: HS đƣợc mở rộng vốn từ theo nhiều chủ đề, đồng thời đƣợc

luyện tập sử dụng những từ cĩ vần dễ lẫn, khắc phục việc đọc, viết đảo từ, bỏ từ, thêm từ.

Chuẩn bị: một bàn cờ hình vuơng chia làm bốn phần mỗi phần một màu (xanh dƣơng, vàng, đỏ và xanh lá cây); bốn viên xúc xắc; 16 quân cờ chia ra bốn màu giống nhƣ màu của bàn cờ, mỗi màu bốn quân.

Mơ tả:

Bƣớc 1:(Gieo xúc xắc) xúc xắc đƣợc tung vào một cái khay hoặc cái

chén để cĩ độ nảy.

Bƣớc 2: HS di chuyển căn cứ vào kết quả của việc gieo xúc xắc. Kết quả bao nhiêu thì đĩ là số bƣớc đƣợc/phải di chuyển. Khi đến đúng vị trí cần phải thực hiện yêu cầu là đọc vần chứa trong ơ đĩ (vần đƣợc làm bằng giấy nhám,

cau cua đũa đãu

gàu gùa

màu mùa

lúa láu

dán nổi trên mặt giấy) và thực hiện yêu cầu của ơ đĩ.HS phải viết lại mỗi vần trên khơng trung trƣớc khi tìm từ tƣơng ứng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bƣớc 3: Ai về đích đầu tiên thì chiến thắng.

Ví dụ: Yêu cầu 1: đọc âm hoặc vần đƣợc giấu trong ơ (iu/ui); Yêu cầu 2: Tìm các từ chỉ âm thanh cĩ chứa vần iu, sử dụng các âm và vần cĩ sẵn để tạo thành từ vừa tìm đƣợc. Ví dụ: líu lo, ríu rít. Tìm các từ chỉ hoạt động cĩ cĩ

chứa vần ui, sử dụng các âm và vần cĩ sẵn để tạo thành từ vừa tìm đƣợc. Ví dụ: búi tĩc; cúi chào; dụi mắt; lúi húi; níu tay; phủi bụi; vui cười; vùi lấp; chui; khui bia.

Kết thúc

êu/ên au/an

Lên 2 ô

Bắt đầu Lên 4 ô Lên 5 ô eo/ oe Lên 3 ô ao/oa Lùi 3 ô trống au/ua ui / iu

Lùi 1 ô Lùi 5 ô Lên 5 ô Lên 2 ô iêu/ iên Lên1 ô

Bài tập: Đốn việc nhƣ thần

Mục đích: Học sinh phát triển vốn từ về tên, đặc điểm của các ngành

nghề, đồng thời ơn các âm vần dễ lẫn.

Mơ tả:

Bƣớc 1: GV giới thiệu tranh ảnh và mơ tả các đặc điểm về nghề nghiệp yêu cầu học sinh đốn.

Bƣớc 2: Học sinh đốn và chọn thẻ từ.

Bƣớc 3: HS viết tên nghề nghiệp vào bảng con.

Ví dụ: BT khắc phục đọc , viết đảo từ (chủ đề nghề nghiệp) : cơng nhân; nơng dân; nhân viên cơng chức; phi cơng; quản đốc, đốc cơng; cơng an; (BT

Một phần của tài liệu bài tập mở rộng vốn từ theo hƣớng đa giác quan cho học sinh mắc chứng khó đọc (Trang 45)