Xây dựng BT xuất phát từ nội dung và tiến trình dạy học mơn Tiếng Việt ở lớp 1: dạy học âm vần tiếng, chữ ghi âm vần tiếng và từ; dựa trên những khĩ khăn của HS mắc chứng khĩ đọc nhƣ khĩ khăn về xử lí mối quan hệ giữa âm thanh và chữ, về tri nhận khơng gian. Ngồi ra, việc chọn để xây dựng nhĩm BT trên cịn xuất phát từ nguyên do: trong những triệu chứng để nhận diện HS mắc chứng khĩ đọc, triệu chứng khĩ khăn về vốn từ chiếm vị trí đáng kể. Theo Hiệp hội Dyslexia của Australia, 2 trong số 7 dấu hiệu về ngơn ngữ của HS bị chứng khĩ đọc liên quan đến vốn từ là triệu chứng thƣờng lẫn lộn giữa các chữ cái, chữ số, từ, các dãy số hay giải thích nghĩa của từ; lắp bắp, bị căng thẳng hoặc đảo cụm từ, từ khi nĩi. BT cần cĩ nội dung sinh động, hấp dẫn để thu hút sự chú ý và nhu cầu đọc của HS, giúp HS mắc chứng khĩ đọc vƣợt qua sự chán nản ban đầu khi tiếp xúc với văn bản – đặc điểm thƣờng thấy ở đối tƣợng HS này.
Bên cạnh đĩ, hệ thống BTMRVT theo hƣớng đa giác quan đƣợc xây dựng trên cơ sở kế thừa hệ thống BT MRVT cho HS mắc chứng khĩ đọc của các nghiên cứu ở các nƣớc khác nhƣ tài liệu Combley, M (2002); Sarkadi Ágnes (2007); Anna Gillingham(1935); T.R. Miles (1978); Hicley (1977 [34, 47, 36, 43, 37].
2.2.2. Phương pháp
Ngƣời nghiên cứu xây dựng BT MRVT theo hƣớng tiếp cận đa giác quan. Nghĩa là, tƣơng ứng với mỗi dạng BT thì tạo điều kiện cho HS kết hợp ít nhất hai giác quan để thực hành. Ví dụ nhƣ, dạng BT yêu cầu HS khi đọc từ, trƣớc đĩ HS đƣợc nhìn thẻ từ chữ nổi, cảm nhận các đƣờng nét cấu tạo từ và nghe GV đọc từ. Hoặc với dạng BT yêu cầu HS viết, HS cũng vừa viết vừa nĩi về các từ đĩ.
Ngồi ra, hệ thống BTMRVT theo hƣớng đa giác quan cịn đƣợc xây dựng theo các phƣơng pháp sau:
Mở rộng vốn từ theo cấu tạo từ, biện pháp này đƣợc thực hiện bằng một số cách thức cụ thể nhƣ sau: cung cấp cho HS một tiếng cĩ nghĩa trên thẻ từ bằng vật liệu nổi, HS cĩ thể sờ và cảm nhận đƣờng nét, vị trí các chữ cái trong tiếng, yêu cầu học sinh tìm các thẻ từ cĩ chứa tiếng đĩ; hoặc cung cấp cho HS một tiếng cĩ nghĩa trên thẻ từ, yêu cầu học sinh ghép tiếng đĩ với một số tiếng khác để tạo thành từ mới và giải thích nghĩa của những từ ấy. Việc sử dụng thẻ từ với chữ nổi, màu sắc các chữ cái phân biệt rõ âm và vần giúp HS mắc chứng khĩ đọc ghi nhớ thứ tự âm, vần trong từ; màu sắc của chữ cái đồng thời cũng tạo ấn tƣợng về cấu tạo của âm, vần. Hoặc cung cấp cho HS một tiếng cĩ nghĩa, yêu cầu HS tìm từ chứa tiếng đĩ và viết từ trên khay cát, viết trên khơng trung, vẽ tranh hoặc kí hiệu đơn giản để đại diện và cho từ đĩ hoặc đặt câu với từ đã tìm đƣợc. Việc sử dụng các hoạt động đa giác quan khi học từ mới giúp HS cĩ thể theo dõi chuyển động của các ngĩn tay, và ghi nhớ cấu tạo âm, vần trong từ và thứ tự các chữ cái trong từ. Nhiều giác quan đƣợc sử dụng trong học tập thƣờng xuyên hơn, HS sẽ nhớ nghĩa từ và cấu tạo từ lâu hơn.
Mở rộng vốn từ theo nghĩa của từ với thơng tin đa giác quan, biện pháp này đƣợc thực hiện bằng những cách thức sau: cung cấp một số từ trên thẻ từ bằng vật liệu nổi và những nghĩa cĩ thể ứng với chúng, tranh minh họa
cho từ, HS nghe đọc từ, chọn thẻ từ và xác định sự tƣơng ứng giữa từ với nghĩa, tranh minh họa đã cho. Sau đĩ, khi đọc từ trên các thẻ từ, HS cĩ thể nhớ lại hình minh họa hoặc các lời thuyết minh để ghi nhớ nghĩa của từ.
Mở rộng vốn từ theo trƣờng nghĩa đƣợc thực hiện bằng những cách thức sau: mở rộng vốn từ theo trường nghĩa biểu vật. Trƣờng nghĩa biểu vật là tập hợp các từ cùng phạm trù nghĩa biểu vật. Chẳng hạn, cùng phạm trù nghĩa biểu vật “đồ dùng học tập”, nhƣ: sách, vở, giấy, bút, compa, ê ke, thước, chì, phấn, tẩy,…; cùng phạm trù “di chuyển” nhƣ : đi, chạy, nhảy, bay, lượn, bơi, bị, bước, lăn, trườn, lê, lết,.... Mở rộng vốn từ theo trường nghĩa biểu niệm. Trƣờng nghĩa biểu niệm là tập hợp các từ cĩ chung cấu trúc nghĩa
biểu niệm. Chẳng hạn, cùng cấu trúc biểu niệm “hoạt động dùng dụng cụ lao động cầm tay để chia tách vật”, ta cĩ các từ chỉ hoạt động: cắt, chặt, cưa, xẻ,
bổ, bửa, băm, vằm, thái, chẻ,… Mở rộng vốn từ theo trường nghĩa liên tưởng.
Trƣờng nghĩa liên tƣởng là tập hợp các từ theo quan hệ liên tƣởng xoay quanh một từ trung tâm cĩ tác dụng “kích thích”. Chẳng hạn, ta cĩ từ trung tâm là
quê hương thì những từ cùng trƣờng nghĩa liên tƣởng của nĩ cĩ thể là : cha,mẹ, chú, bác, cơ, dì, cậu, ơng, bà, nội, ngoại, thầy, cơ, bạn; làng xĩm, sơng, suối, ruộng, đồng; đường (phố), chợ;, nhà, gia đình,…… Các từ thuộc
mỗi chủ đề đƣợc cung cấp trên thẻ từ bằng vật liệu chữ nổi, hoặc yêu cầu HS tạo từ bằng cách ghép các chữ nổi trên thẻ từ nhằm tạo điều kiện cho HS ghi nhớ cấu tạo âm, vần trong từ và thứ tự các chữ cái trong từ.
2.3. Hệ thống BT MRVT theo hƣớng đa giác quan 2.3.1. BT dạy nghĩa của từ theo hướng đa giác quan 2.3.1. BT dạy nghĩa của từ theo hướng đa giác quan
Các bài tập dạy nghĩa từ áp dụng cho đối tƣợng HS lớp 1 mắc chứng khĩ đọc khơng chỉ giúp các em hiểu nghĩa một số từ ngữ mà những từ ngữ đƣợc lựa chọn cĩ chứa những âm vần hoặc cĩ cách sắp xếp các tự vị HS mắc chứng khĩ đọc thƣờng nhầm lẫn. Các phƣơng pháp giải nghĩa từ nhƣ sử dụng đồ
dùng trực quan, tranh ảnh, đặt từ trong ngữ cảnh…đƣợc áp dụng cùng phƣơng pháp đa giác quan và phƣơng tiện máy tính, hệ thống chữ nổi.
Bài tập: Bé là Cơ Tấm
Mục đích: HS hiểu nghĩa của từ để đặt dấu mũ đúng nhằm phân biệt
â/ă, phát triển vốn từ theo chủ đề. HS nghe và xác định đúng âm, vần dễ lẫn.
Mơ tả:
Bƣớc 1: GV đọc từ, HS lắng nghe.
Bƣớc 2: HS lựa chọn đặt dấu mũ bằng mút lên thẻ từ cho phù hợp với từ đƣợc nghe.
Bƣớc 3: HS nĩi hiểu biết về từ đĩ, cĩ thể mơ tả một số từ.
Ví dụ: BT phân biệt ă và â: cấy, dậy, xây, sấy. câu, khâu, đấu, nấu.
Bài tập: Tinh mắt
Mục đích: HS hiểu nghĩa của từ để ghép các từ đúng với hình tƣơng
ứng, phân biệt â/ă.
Mơ tả:
Bƣớc 1: GV giao cho HS một bức tranh và yêu cầu các em lựa chọn từ thích hợp điền vào tranh.
Bƣớc 2: HS nĩi hiểu biết về từ đĩ.
Bài tập: Đơ mi nơ
Mục đích: HS nhận diện các từ cĩ âm dễ nhầm lẫn bằng cách quan sát, sờ vào chữ, HS biết thêm các từ về tên các loại trái cây bắt đầu với âm d.
Chuẩn bị: Hộp đựng thẻ đơ mi nơ từ. Mơ tả:
Bƣớc 1: GV phát cho HS những quân đơ mi nơ cĩ từ chứa dễ lẫn sao cho mỗi HS cĩ cùng số lƣợng đơ mi nơ nhƣ nhau. (Chữ trên quân đơ mi nơ là chữ nổi)
Bƣớc 2: Học sinh chọn các thẻ đơ mi nơ cĩ từ mà GV đọc.
Bƣớc 3: Hai HS chơi nhƣ chơi đơ mi nơ. HS thứ nhất đi quân đơ mi nơ đầu tiên, HS thứ 2 chọn từ cĩ âm đầu giống nhƣ âm đầu của quân thứ nhất và đặt kế quân thứ nhất, khi đặt thẻ đơ mi nơ HS phải đọc to từ đĩ lên.
Bƣớc 4: HS hệ thống lại những từ đƣợc học thơng qua trị chơi, tìm các tranh ảnh về các loại trái cây trong thẻ.
ví dụ: BT phân biệt d và qu: da-qua, quà-dùa; dừa-qưà;dưa-qưa; quý-
dúy; quai-dai
cấy lúa
cắy láu
cây
Bài tập: Bingo
Mục đích: Giúp HS phát triển kĩ năng nghe, nhận biết các từ dựa trên
những cảm nhận trực quan, cảm nhận cấu tạo từ, giải nghĩa của từ dựa trên việc quan sát tranh.
Mơ tả
Bƣớc 1: GV giao cho mỗi HS một bộ lơ tơ với nhiều hình ảnh khác nhau và thẻ từ (thẻ từ đƣợc làm bằng chữ nổi với chất liệu là mút)
Bƣớc 2: GV gọi tên đồ vật, HS lắng nghe, đọc các thẻ từ của mình, chọn thẻ từ ứng với tên đồ vật mà GV đọc và đặt vào tranh.
Bƣớc 3: HS nào cĩ đủ 3 thẻ từ theo một đƣờng thẳng (theo chiều ngang hoặc chiều dọc của bộ lơ tơ) thì hơ to "Bingo"
GV kiểm tra lại nếu HS đặt đúng thẻ từ và đọc đƣợc các thẻ từ đĩ là ngƣời chiến thắng.
Ví dụ: BT phân biệt âm cuối là u hay n (phân biệt vần au và an): quả cau; can nước; cái màn; màu; than; thau; bàn/bàu; bản tin/bảu tin; tán lá/táu; cái van; tấm ván; hoa vạn thọ; hoa lan.
qua da dừa quà quy dưa dứa quý dai quai
Bài tập: Đốn ý
Mục đích: phân biệt các từ cĩ âm cuối là u/n, dùng đúng từ để miêu tả ngƣời, vật và quan sát từ một cách trực quan.
Mơ tả:
Bƣớc 1: Chuẩn bị tranh ảnh và 2 bộ thẻ từ đặt vào 1 cái rỗ.
Bƣớc 2: HS A đọc từ và mơ tả từ dựa vào tranh đĩ, HS B đốn và chọn thẻ từ tƣơng ứng.
Ví dụ: BT phân biệt âm cuối là u hay n (phân biệt vần iu và in): tiu nghỉu (mèo); nín(em bé đang khĩc); níu (níu áo); xỉu.
Bài tập: Thám hiểm mê cung
Mục đích: Học sinh phát triển vốn từ chỉ hoạt động, đồng thời ơn các âm
vần dễ lẫn.
Mơ tả:
Bƣớc 1: GV giao cho HS mơ hình mê cung để giải cứu bạn Hoa Hồng Bƣớc 2: HS muốn thốt khỏi mê cung này cần trả lời đúng các câu hỏi để tìm từ tƣơng ứng. (Tranh minh họa cho câu hỏi)
Ví dụ: BT khắc phục đọc, viết đảo chữ (phân biệt vần ao và oa):
1. Hoạt động đi chơi. (dạo)
2. Làm người ta sợ bằng hành động hoặc lời nĩi. (dọa)
3. Hoạt động nĩi hoặc ra hiệu bằng cử chỉ, nhằm thể hiện sự kính trọng, thân thiết. (chào)
4. Hoạt động làm cho các bộ phận đã được lắp ghép rời ra khỏi chỉnh thể. (tháo)
5. Hoạt động làm bột bằng cách trộn với nước rồi bĩp cho nhuyễn.(nhào)
Bài tập: Truyền tin thần tốc
Mục đích: Giúp HS cảm nhận từ, mơ tả nghĩa của từ dựa vào tranh, kết
hợp rèn chính tả khi HS viết chữ trên bảng con, thực hành sử dụng từ để HS trao đổi với nhau (các từ đƣợc lựa chọn thƣờng theo 1 đến 2 chủ đề)
Mơ tả:
Bƣớc 1: GV làm các thẻ từ và đặt vào 1 cái nĩn hoặc 1 cái túi.
Bƣớc 2: HS A chọn bất kì thẻ từ cĩ tranh ảnh nào, mơ tả nội dung đƣợc biểu hiện trong thẻ từ.
Bƣớc 3: HS B trả lời bằng cách viết từ vào bảng con.
Ví dụ: BT âm cuối là u hay n (phân biệt vần iêu và iên): biển, diều,điều, chiều…
Bài tập: Bắt chữ
Mục đích: HS rèn luyện khả năng nhận thức chữ cái, khắc phục lỗi đọc
viết đảo thứ tự các chữ cái trong từ. HS hiểu nghĩa của từ dựa trên tranh ảnh, mơ tả của GV.
Mơ tả:
Bƣớc 1: GV giao cho HS một bảng ghép chữ gồm các từ đƣợc giấu theo hƣớng tiến, lùi và đƣờng chéo trong bảng và một bộ tranh ảnh. Ví dụ: Giao
cho HS một bộ ảnh gồm 10 con vật và yêu cầu HS tìm 10 con vật đƣợc giấu trong ơ chữ.
Bƣớc 2: HS đọc các chữ cái, bất kì khi nào HS ghép các chữ thành một từ thì vẽ một vịng trịn quanh từ đĩ.
Bƣớc 3: HS đọc to các từ vừa tìm đƣợc.
Ví dụ: BT khắc phục đọc, viết đảo chữ : voi, cá, vịt, hổ, mèo, cĩc, khỉ, rắn, hươu, gà.
2.3.2. BT hệ thống hĩa vốn từ theo hướng đa giác quan
Các BT hệ thống hĩa vốn từ theo hƣớng đa giác quan xây dựng cho HS lớp 1 mắc chứng khĩ đọc chủ yếu là hệ thống vốn từ theo chủ đề và cĩ sự kết hợp với dạng bài tập nhận thức âm vị nhƣ trị chơi “Ngƣời nuơi thú tài ba”, “Cá sấu háu ăn”, kết hợp với bài tập chính tả trong trị chơi “Họa sĩ tài năng”; bài tập phát triển vốn từ theo chủ đề nhƣ “Xây tổ ong”, “Xây nhà cho thỏ” khơng những giúp HS phát triển vốn từ, đồng thời cịn khắc phục những lỗi HS mắc chứng khĩ đọc thƣờng mắc phải…. Đi cùng hệ thống trị chơi là những thiết kế các hoạt động dạy học đƣợc đính kèm ở phụ lục.
Bài tập: Ngƣời nuơi thú tài ba
v o i c a t m i ị l m h ổ k ẻ ă t a c ó c h o r h ư ơ u a ỉ t ắ ơ g à r u t y n
Mục đích: Khai thác vốn từ sẵn cĩ của HS; các từ cịn thiếu dấu thanh
mà HS thƣờng nhầm lẫn nên khơng những cĩ tác dụng mở rộng vốn từ về các loại trái cây cịn khắc phục nhầm lẫn thanh sắc hay thanh huyền.
Mơ tả:
Khỉ lém lỉnh rất thích trái cây, chúng ta hãy tặng khỉ những loại quả mà khỉ thích nhất nhé!
Bƣớc 1: GV giao một bộ thẻ từ khơng cĩ dấu. (thẻ từ là các chữ nổi) Bƣớc 2: GV đọc từ và giới thiệu tranh ảnh, yêu cầu HS lấy nhanh từ đĩ
và viết thêm dấu vào.
Bƣớc 3: HS đọc lại từ đĩ, những từ nào là thức ăn của khỉ thì hãy tặng
cho khỉ nhé.
Ví dụ: BT khắc phục nhầm lẫn thanh sắc hay thanh huyền: chuối; xồi; cĩc; táo; đào; dứa; dừa; hồng; vú sữa; quýt; tắc; điều; mít; khế.
Bài tập: Họa sĩ tài năng
Mục đích: Viết từ trên cát giúp HS cĩ cảm giác với đƣờng nét của từ cĩ
âm b/p mà học sinh thƣờng lẫn lộn, ghi nhớ từ cĩ chứa âm b/d hay hơn, khai thác vốn từ của HS về các chủ đề khác nhau.
Bƣớc 1: HS nhận một bộ thẻ từ (thẻ từ đƣợc làm bằng chữ nổi với chất liệu là mút), yêu cầu HS lựa chọn những từ cĩ âm b hoặc d là những từ để gọi những ngƣời thân trong gia đình.
Bƣớc 2: Yêu cầu HS viết lại những từ đĩ trên cát.
Ví dụ: BT khắc phục nhầm lẫn b hay p, (chủ đề gia đình) ba/pa;bố/pố; bà/dà; bi/pi, bé/pé; bác/dác; bu; bầm
Bài tập: Xây nhà cho thỏ
Mục đích: Khai thác vốn từ sẵn cĩ của HS và cung cấp từ mới theo hệ
thống các chủ điểm cho HS; các từ này chứa âm mà HS thƣờng nhầm lẫn nên khơng những cĩ tác dụng mở rộng vốn từ mà cịn tăng nhận thức âm vị.
Mơ tả:
Bƣớc 1: Chọn âm hoặc vần HS hay nhầm lẫn, viết nĩ ở giữa một mảnh giấy và treo trƣớc cổng nhà.
Bƣớc 2: Yêu cầu HS nghĩ tới các từ khác mà các em biết cĩ chứa âm hoặc vần đĩ và dùng các chữ cái cĩ sẵn để tạo thành từ và dán vào những thẻ từ là vật liệu để xây nhà. Tạo các từ để xây nhà mới cho thỏ.
Ví dụ: BT khắc phục nhầm lẫn b hay d (chủ đề thể thao): bĩng đá, bĩng
ném, bĩng rổ, bĩng chuyền, bĩng bầu dục, bĩng bàn, bi-da, nhảy dây, nhảy dù, bơi lội, bi sắt.
Bài tập: Cá sấu háu ăn
Mục đích: giúp HS ghi nhớ từ cĩ âm p hoặc q các em thƣờng lẫn lộn, mở rộng vốn từ theo chủ đề .
Mơ tả:
Bƣớc 1: GV giao cho HS các thẻ từ thiếu âm đầu vì cá sấu háu ăn đã ăn mất vàcác chữ cái là phụ âm đầu là p/q
Bƣớc 2: HS lựa chọn âm đầu (q/p) thích hợp điền vào thẻ từ.
Bƣớc 3: HS đọc tất cả các thẻ từ và xếp các từ vào một nhĩm thuộc chủ đề trái cây.
Ví dụ: BT khắc phục nhầm lẫn b hay q (chủ đề trái cây): quả dừa; quả
dâu; ngũ quả; quả ổi; quả na; quả bí.
Bài tập: Xây tổ ong
Mục đích: HS hiểu nghĩa từ mới và ghi nhớ sâu hơn dựa vào các tranh
ảnh và các thẻ từ do chính mình tạo ra; phân loại các từ theo cùng một nhĩm, quan sát từ một cách trực quan. Khai thác vốn từ sẵn cĩ của HS; mở rộng vốn