Hệ thống BTMRVT trong SGK Tiếng Việ t1

Một phần của tài liệu bài tập mở rộng vốn từ theo hƣớng đa giác quan cho học sinh mắc chứng khó đọc (Trang 31)

Nội dung dạy học Tiếng Việt giai đoạn lớp 1 cĩ nhiệm vụ: hình thành những cơ sở ban đầu cho việc học đọc, học viết; định hƣớng cho việc học nghe, học nĩi trên cơ sở vốn tiếng Việt mà HS em đã cĩ.

Nội dung chƣơng trình mơn Tiếng Việt một năm học gồm 35 tuần với 5 phân mơn: Học vần; Tập đọc; Kể chuyện; Chính tả; Tập viết. Học vần đƣợc học ở 22 tuần đầu lớp 1. Mỗi tuần cĩ 8 bài, mỗi bài gồm cĩ 3 mục: Tập đọc,

Tập viết và Luyện nĩi/Kể chuyện. Ở các bài ơn tập mục Luyện nĩi đƣợc thay

bằng mục Kể chuyện. 13 tuần tiếp theo là phần Luyện tập tổng hợp. Các phân mơn trong phần Luyện tập tổng hợp (gồm Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập viết). Mỗi tuần cĩ hai vịng Tập đọc – Tập viết – Chính tả và cuối tuần Tập

đọc – Kể chuyện. Tĩm lại, chƣơng trình Tiếng Việt 1 đƣợc lặp lại mỗi tuần,

nhằm củng cố hoạt động hằng tuần cho HS với ba việc chính là tập đọc, tập viết, tập nĩi.

Từ vựng đƣợc học thơng qua các bài Học vần nhƣ đọc, viết tất cả các

âm, vần tiếng Việt, từ đĩ biết ghép các âm vần với nhau để tạo thành tiếng, từ mới. Các bài ơn vần nhằm giúp học sinh luyện tập khả năng nhận diện chữ - âm, khả năng phân tích âm – vần và các tiếng từ bằng các bảng 2 chiều. Ngữ liệu của phần kể chuyện chứa những âm vần cần ơn, HS đƣợc luyện tập và học thêm ngữ cảnh sử dụng từ. Phần Luyện tập tổng hợp, HS đƣợc học các

bài tập đọc theo các chủ điểm: nhà trường, gia đình, thiên nhiên – đất nước.Việc HS tìm hiểu nghĩa các từ trong bài tập đọc, tìm tiếng ngồi bài

chứa vần đƣợc ơn, nĩi câu chứa tiếng cĩ vần đƣợc ơn, luyện nĩi theo chủ đề giúp HS phát triển vốn từ. Trong phân mơn chính tả, việc điền đúng âm vần vào chỗ trống, HS cũng hiểu đƣợc ý nghĩa các từ thơng qua việc phân biệt và xem tranh minh họa.

Tĩm lại, lớp 1 khơng cĩ tiết Luyện từ và câu nhƣ ở các lớp trên nhƣng

HS lớp 1 vẫn đƣợc học từ thơng qua học vần, tập đọc, luyện nĩi, kể chuyện. Tuy nhiên, các dạng bài tập cịn chƣa phong phú và lặp lại từ bài này sang bài khác chƣa phù hợp với HS cĩ nhu cầu học tập đặc biệt.

1.2.2. Những khĩ khăn của HS mắc chứng khĩ đọc khi thực hiện các BT MRVT theo chương trình SGK

Một phần của tài liệu bài tập mở rộng vốn từ theo hƣớng đa giác quan cho học sinh mắc chứng khó đọc (Trang 31)