Về thái độ
Bảng 3.6. So sánh độ chú ý và tính tự giác của nhĩm thực nghiệm
Độ chú ý, tính tự giác Độ chú ý
(phút)
Tính tự giác thực hiện
Chỉ nêu lệnh 1 lần Nhắc lệnh nhiều lần
(1) (2) (1) (2)
BT dạy nghĩa của từ 5 – 7 5 7 6 9
BT hệ thống hĩa vốn từ 5 – 6.5 2 5 7 8
BT tích cực hĩa vốn từ 4- 5.5 2 5 5 7
Ghi chú: (1), (2): số tiếng tối thiểu và tối đa HS hợp tác thực hiện1 nội dung.
Tƣơng tự nhƣ kết quả thực nghiệm đợt 1, trong ba nhĩm BT thì hai nhĩm BT hệ thống hĩa vốn từ và nhĩm BT dạy nghĩa của từ theo hƣớng đa giác quan đƣợc các em hƣởng ứng nhiệt tình hơn. Tuy nhiên, nhĩm BT tích cực hĩa vốn từ theo hƣớng đa giác quan đã trở nên quen thuộc với HS hơn, khả năng đọc của các em cĩ tiến bộ, vốn từ cũng phát triển nhiều hơn nên sự hứng thú với BT này cĩ tăng hơn so với thực nghiệm đợt 1.
Về kĩ năng đọc
Bảng 3.7. Bảng thống kê số lỗi đọc sai của đối tượng nghiên cứu sau thực nghiệm đợt 1 và sau khi thực nghiệm đợt 2 (tỉ lệ %)
Lỗi sai HS Nhầm lẫn trái/phải, trên/dƣới Lẫn lộn thứ tự các chữ cái trong tiếng Khơng đọc đƣợc phụ âm ghép Khơng đọc đƣợc vần Lẫn lộn/bỏ sĩt các dấu phụ Lỗi đọc trơn (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) (1) (2) H.H 43.75 12.5 40 25 50 10 35.48 16.13 30 10 49.12 26.31 T.Đ 37.5 25 55 40 40 30 45.16 32.26 40 25 52.63 38.88 H.Ph 6.25 0 25 15 60 30 51.61 25.8 50 28 77.19 42.59
(1): Sau thực nghiệm đợt 1 (2): Sau thực nghiệm đợt 2
Tỉ lệ lỗi sai được tính theo từng loại lỗi = (số lỗi sai/tổng số) x 100
Hình 3.3. Tỉ lệ lỗi đọc sai của đối tượng nghiên cứu sau thực nghiệm 2
Bảng 3.8. Kết quả đọc lưu lốt, đọc từ "rỗng", chính tả và đọc hiểu
Sau thực nghiệm (1) Nhĩm thực nghiệm
H.H T.Đ H.P Số từ (chữ)đọc đúng/60s 15 10 9 Số chữ đánh vần /25 15 17 18 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 nhầm lẫn trái/phải,
trên/dƣới lẫn lộn thứ tự các chữ cái khơng đọc đƣợc phụ am ghép
khơng đọc đƣợc vần lẫn lộn/bỏ sĩt các dấu phụ lỗi đọc trơn
T.Đ H.H H.Ph
Đọc từ rỗng (từ/60s) 9 7 8
Số từ viết đúng/60s 5 3 2
Số câu trả lời đúng/5 câu 2 1 1
Sau thực nghiệm (2)
Số từ (chữ) đọc đúng/60s 42 30 21
Số chữ đánh vần /25 10 14 15
Đọc từ rỗng (từ/60s) 18 14 16
Số từ viết đúng/60s 8 5 4
Số câu trả lời đúng/5 câu 3 2 2
Sau khi đánh giá những tiến bộ của quá trình tác động ở đợt 1, chúng tơi tiến hành tác động đợt 2 và thu về những kết quả nhƣ trên đã trình bày. Dựa vào bảng số liệu về số lỗi đọc sai của đối tƣợng nghiên cứu sau thực nghiệm đợt 2 chúng tơi nhận thấy HS cĩ nhiều tiến bộ rõ rệt hơn so với đợt 1, tỉ lệ các lỗi sai đều giảm khá nhiều. Cụ thể nhƣ sau:
Em H.Ph phân biệt trái/phải, trên/dƣới đã tốt hơn rất nhiều. H.Ph tiến bộ khá tốt ở phần đọc âm ghép và vần, tỉ lệ sai giảm đáng kể từ 80% - 90% chỉ cịn ở mức 25% - 30%. Nhờ những tiến bộ trên mà H.Ph tự tin hơn rất nhiều ở phần đánh vần và đọc trơn, hiện tại H.Ph đã đọc đƣợc ở mức độ trên trung bình với tỉ lệ lỗi sai chỉ cịn 42.59%.
Em T.Đ tiến bộ tốt với tỉ lệ các lỗi sai đều dƣới 40%, ngoại trừ vấn đề phân biệt thứ tự các chữ cái trong tiếng T.Đ vẫn sai ở tỉ lệ 40%. Mặc dù vậy, em cũng đọc tốt hơn rõ rệt và tự tin hơn khi đọc, tỉ lệ đọc trơn sai cũng chỉ ở mức 38.88%, đạt mức trung bình khá.
Ngƣời cĩ tiến bộ rõ nhất là em H.H, các lỗi sai em đều khắc phục rất tốt, đặc biệt vấn đề nhầm lẫn trái/phải, trên/dƣới hầu nhƣ khơng cịn. Nếu lúc đầu tỉ lệ ở lỗi này của H.H là 62.5% thì sau hai đợt thực nghiệm chỉ cịn 12.5%. Các lỗi sai cịn lại đều ở mức dƣới 30%. Khả năng đọc trơn của H.H
tiến bộ gần bằng với HS ở mức khá, khơng mắc chứng khĩ đọc với tỉ lệ sai chỉ chiếm 26.31%.
Từ kết quả trên, cĩ thể nĩi hệ thống bài hệ thống BTMRVT theo hƣớng pháp đa giác quan đã tạo đƣợc sự hứng thú học tập cho HS, bƣớc đầu cải thiện lỗi sai của HS lớp 1 mắc chứng khĩ đọc ở một số nội dung.
Ngồi ra, chúng tơi cịn thu thập nhận xét của GVCN về khả năng đọc của 3 HS nhĩm thực nghiệm trƣớc và sau quá trình thực nghiệm:
Bảng 3.9. Nhận xét của GV về khả năng đọc và khả năng sử dụng từ của HS nhĩm thực nghiệm trước và sau quá trình thực nghiệm
Nhận xét của GV HS
Trƣớc khi thực nghiệm Sau khi thực nghiệm
H.H Đọc thành tiếng rất chậm. Khơng đọc đƣợc một số vần khĩ. Đọc và viết chƣa đạt tốc độ yêu cầu. H.H đã nhớ các vần, âm ghép, tốc độ đọc cĩ tiến bộ, tốc độ viết đạt yêu cầu.
Vốn từ phong phú hơn, em nhanh chĩng nĩi và tìm đƣợc các thẻ từ thuộc 1 chủ đề.
H.Ph
H.Ph chỉ đọc đƣợc các phụ âm đơn, khơng đọc đƣợc vần, chƣa biết cách đánh vần, khơng viết đƣợc. H.Ph đọc đƣợc khá nhiều các âm và vần, mặc dù thỉnh thoảng vẫn cịn đọc sai. Em đánh vần và đọc trơn cĩ tiến bộ. Tốc độ đọc mặc dù vẫn chậm hơn các HS khác nhƣng đã tiến bộ hơn, viết đƣợc nhƣng cịn phải nhắc nhở nhiều khi viết.
Khả năng sử dụng từ đƣợc cải thiện.
T.Đ
Cịn đọc sai nhiều vần, khơng nhớ vần, cịn đọc nhỏ. Cịn lẫn lộn nhiều âm ghép gh, ch, nh. Tốc độ đọc quá chậm. Tốc độ viết chƣa đạt yêu cầu.
Đơi khi T.Đ vẫn nhầm lẫn thanh sắc/huyền và cịn đọc ngọng âm /th/. Nhƣng, T.Đ đã nhớ hầu hết các vần, âm ghép, tốc độ đọc cĩ tiến bộ khá rõ. T.Đ nĩi theo chủ điểm tốt hơn rất nhiều, đồng thời e cũng
nhanh chĩng nhận diện các từ thuộc chủ điểm khá nhanh. Nhận xét của GVCN về thái độ của HS cũng ghi nhận những kết quả tích cực của hệ thống BTMRVT theo hƣớng đa giác quan dƣới dạng trị chơi HS thích thú khi đƣợc tham gia học tập và thực hiện trị chơi, hứng thú và chủ động hơn với việc đọc đồng thời cải thiện rõ nét khả năng đọc của HS.
Về vốn từ
Bảng 3.10. Kết quả về sử dụng từ
Sau thực nghiệm (1) Nhĩm thực nghiệm Nhĩm HS bình thƣờng
H.H T.Đ H.P T.S K.V H.T
Nĩi theo chủ điểm (Số từ đúng) 5 2 3 6 5 7
Điền từ (Số từ đúng/5 từ) 3 2 2 4 5 5
Chọn từ (Số từ đúng/5 từ) 4 3 3 5 4 5
Sau thực nghiệm (2)
Nĩi theo chủ điểm (Số từ đúng) 6 4 7 6 6 7
Điền từ (Số từ đúng/5 từ) 4 5 4 5 5 5
Chọn từ (Số từ đúng/5 từ) 5 5 5 5 5 5
Thực tế là sau thực nghiệm, kết quả khả năng đọc của HS mắc chứng khĩ đọc vẫn thấp hơn HS bình thƣờng. Tuy nhiên, số lỗi đã giảm khá nhiều. Ở phần đọc chữ cái, nhĩm HS mắc chứng khĩ đọc hầu nhƣ đã đọc đƣợc hết bảng chữ cái, giảm lỗi cịn gần bằng 0, năng lực tƣơng đƣơng với HS lớp 1 bình thƣờng. Nhƣ vậy ở thời điểm cuối HK II, đọc chữ cái khơng cịn là khĩ khăn với hầu hết HS.Về kết quả đọc hiểu, nhĩm thực nghiệm cĩ sự tiến bộ rõ ràng HS trả lời đƣợc (1-4 câu trên tổng số 5 câu). Về chính tả, nhĩm thực nghiệm cĩ số chữ viết đúng trong 60s cao hơn nhĩm đối chứng, thấp hơn từ 1-2 chữ so với HS bình thƣờng.
Tuy nhiên, từ kết quả này ngƣời ta vẫn cĩ thể đặt ra một câu hỏi là phải chăng những tiến bộ của HS tham gia thực nghiệm là thu đƣợc từ việc hỗ trợ giáo dục cá nhân cho HS mắc chứng khĩ đọc với hệ thống BTMRTV theo
hƣớng đa giác quan, hay sự tiến bộ này là do quá trình học tập trên lớp HS tự điều chỉnh và khắc phục đƣợc khĩ khăn? Theo những quan sát sƣ phạm của ngƣời nghiên cứu, sự tiến bộ của HS mắc chứng khĩ đọc trong thực nghiệm thực chất là sự tổng hịa của của nhiều yếu tố nhƣ sự tác động, hỗ trợ của tác động thực nghiệm, tính tích cực cá nhân của HS, sự quan tâm chú ý của giáo viên đứng lớp về đặc điểm của HS mắc chứng khĩ đọc, và sự hợp tác hỗ trợ của phụ huynh HS...Những quan sát sƣ phạm từ thực nghiệm hệ thống BTMRVT theo hƣớng đa giác quan cho thấy HS thực sự đáp ứng tích cực với các tƣơng tác hỗ trợ giáo dục cá nhân.
Nhƣ vậy, kết quả thực nghiệm sƣ phạm với BTMRVT theo hƣớng đa giác quan nhằm trị liệu cho HS mắc chứng khĩ đọc đã chứng minh phần nào giả thuyết khoa học của đề tài là đúng. Hệ thống bài tập theo hƣớng đa giác quan hỗ trợ cĩ hiệu quả và gĩp phần cải thiện đáng kể năng lực đọc của HS đƣợc thử nghiệm.
Tiểu kết chƣơng 3
Chúng tơi thực nghiệm hệ thống BT MRVT theo hƣớng đa giác quan trên nhĩm thực nghiệm gồm 2 HS thuộc trƣờng Tiểu học D.C.K, huyện Hĩc Mơn và 1 HS của trƣờng Đ.V.N, quận Phú Nhuận.
Quá trình thực nghiệm đƣợc tiến hành trên cơ sở sử dụng hệ thống BTMRVT theo hƣớng đa giác quan đã xây dựng với phƣơng pháp chủ yếu là phƣơng pháp dạy học qua trị chơi, bằng trị chơi. Bên cạnh đĩ, chúng tơi cịn sử dụng kết hợp với hệ thống bài tập trị liệu cho HS mắc chứng khĩ đọc do Nguyễn Thị Ly Kha - Phạm Hải Lê biên soạn. Quy trình thực nghiệm đảm bảo tuân thủ các quy tắc tính hệ thống, tính tồn diện, tính giáo dục, tính phát
triển nhằm phát triển vốn từ, nắm vững nghĩa của từ, rèn luyện các kĩ năng ngơn ngữ.
Qua 2 lần đánh giá những tiến bộ của HS mắc chứng khĩ đọc của quá trình thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy HS cĩ nhiều tiến bộ rõ rệt, tỉ lệ các lỗi sai đều giảm khá nhiều. Đồng thời, vốn từ của học sinh ngày càng phong phú, khả năng sử dụng ngơn ngữ chính xác, sinh động và linh hoạt hơn. Do đĩ, HS đọc từ, đọc câu, đọc đoạn với tốc độ nhanh hơn.
Nhìn chung, quá trình thực nghiệm hệ thống BTMRVT theo hƣớng đa giác quan bƣớc đầu đã cĩ hiệu quả trong việc cải thiện kĩ năng đọc của HS mắc chứng khĩ đọc. Bởi lẽ, HS tăng vốn từ và sử dụng vốn từ hiệu quả giúp HS đọc nhanh hơn, cải thiện kĩ năng đọc. Thực nghiệm bƣớc đầu cho thấy hiệu quả khi tác động với nhĩm 3 HS.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1. Kết luận
Chứng khĩ đọc là một thực tế đang tồn tại. Việc chẩn đốn để can thiệp sớm các trƣờng hợp mắc chứng khĩ đọc là chìa khố để giúp những ngƣời mắc chứng khĩ đọc thành cơng trong học tập và trong cuộc sống. Hiện nay, GV và PH đã cĩ sự quan tâm hơn đối với chứng khĩ đọc. Mặc dù, nhận định của họ cịn cĩ những điểm chƣa đúng về bản chất vấn đề. Đơn cử là nhận thức về tầm quan trọng của vốn từ và phƣơng pháp mở rộng vốn từ cho HS mắc chứng khĩ đọc. Vì vậy, việc phổ biến rộng rãi kiến thức về chứng khĩ đọc giúp GV và PH cĩ biện pháp tác động đúng đắn nhằm giúp HS mắc chứng khĩ đọc là việc làm thật sự cần thiết.
Với HS mắc chứng khĩ đọc, cần đƣợc can thiệp bằng hệ thống bài tập chuyên biệt, kết hợp với phƣơng pháp dạy học thích hợp. Vì vậy, xây dựng hệ thống BT MRVT theo hƣớng đa giác quan là điều cần thiết. Đồng thời, cần phải phối hợp linh hoạt hệ thống BT chuyên biệt nhƣ bài tập nhận thức âm vị và âm thanh, đọc lƣu lốt, đọc hiểu, bài tập vận động và tri nhận khơng gian một cách khéo léo đễ hỗ trợ học tập tốt nhất cho HS mắc chứng khĩ đọc. Hệ thống BTMRV theo hƣớng đa giác quan đƣợc xây dựng trên cơ sở tiếp thu mơ hình dạy đọc cho HS mắc chứng khĩ đọc trên cả hai hƣớng tiếp cận âm và tiếp cận nghĩa nên và kết quả là HS cĩ tiến bộ trong việc đọc.
Qua quá trình thực nghiệm với nhĩm HS mắc chứng khĩ đọc, ngƣời nghiên cứu đƣa đến một vài kết luận nhƣ sau:
GV dễ dàng sử dụng hệ thống BTMRVT cùng với các phƣơng tiện dạy học nhƣ thẻ từ bằng mút và thẻ từ bằng giấy nhám, ảnh chụp, hình vẽ, cát, bột… để tổ chức cho HS các hoạt động thực hành tƣơng tác trực tiếp với từ để HS phát triển ý thức tƣờng minh về mối quan hệ giữa âm và chữ, giữa âm và từ. Hệ thống BTMRVT theo hƣớng đa giác quan giúp HS mắc chứng khĩ đọc
luyện tập nhận diện từ và đọc đúng từ vì trong hệ thống BT này sự tƣơng hợp giữa âm và chữ đƣợc dạy theo hai hƣớng: từ nhìn đến nghe và từ nghe đến nhìn. Hệ thống BT giúp HS chú tâm vào chuỗi thứ tự của chữ cái cấu tạo nên từ; cấu tạo chữ cái trong từ; cải thiện tốc độ nhận diện từ trong văn bản.
Nhằm phát huy tối đa ƣu điểm và hạn chế tối thiểu các nhƣợc điểm của hệ thống BTMRVT theo hƣớng đa giác quan trong trị liệu cho HS mắc chứng khĩ đọc. Quá trình thực nghiệm cần phối hợp xen kẽ nhiều phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học linh hoạt cụ thể nhƣ: phƣơng pháp cá thể hĩa, phƣơng pháp trị chơi học tập….. Sử dụng BT phù hợp với từng đối tƣợng HS, nhằm khắc phục những điểm yếu của từng HS. Những BT nhằm khắc phục những lỗi chung của ba HS thì sử dụng hình thức giảng dạy theo nhĩm nhỏ để tạo cho HS hứng thú học tập bằng các hoạt động thi đua.
Mặc dù đọc sách là một vấn đề khĩ khăn với HS khĩ đọc, nhƣng sau quá trình thực nghiệm, khi HS đã tiến bộ hơn, ngƣời nghiên cứu khuyến khích HS đọc những mẫu truyện ngắn với những từ đơn giản. HS mắc chứng khĩ đọc học đƣợc rất nhiều từ việc đọc sách, việc tiếp xúc với những câu chuyện giúp HS tăng vốn từ một cách tự nhiên, đồng thời đối với những từ hay nhầm lẫn, HS đƣợc gặp với tần suất liên tục thì HS sẽ ghi nhớ cấu trúc cũng nhƣ nghĩa của từ.
Tĩm lại, kết quả quá trình thực nghiệm hệ thống BTMRVT theo hƣớng đa giác quan cĩ những dấu hiệu tích cực nhƣ HS nắm vững nghĩa của từ, rèn luyện các kĩ năng ngơn ngữ. Nhờ đĩ, vốn từ của học sinh ngày càng phong phú, khả năng sử dụng ngơn ngữ chính xác, sinh động và linh hoạt hơn. Do đĩ, HS đọc từ, đọc câu, đọc đoạn với tốc độ nhanh hơn. Nhƣ vậy, kết quả thực nghiệm sƣ phạm với BTMRVT theo hƣớng đa giác quan nhằm trị liệu cho HS mắc chứng khĩ đọc đã chứng minh phần nào giả thuyết khoa học của đề tài là đúng. Hệ thống bài tập theo hƣớng đa giác quan hỗ trợ cĩ hiệu quả và gĩp phần cải thiện đáng kể năng lực đọc của HS đƣợc thử nghiệm.
2. Đề xuất
Hƣớng phát triển của đề tài: tiếp tục xây dựng một hệ thống các BT chuyên biệt nhằm trị liệu cho HS mắc chứng khĩ đọc nhƣ BT nhận thức âm vị, chính tả, BT đọc lƣu lốt, BT đọc hiểu theo hƣớng đa giác quan nhƣ BTMRVT đã xây dựng.
Các trƣờng tiểu học và GV dạy lớp 1 cĩ HS mắc chứng khĩ đọc cần cố gằng tìm hiểu các các phƣơng pháp và hệ thống BT trị liệu cho HS mắc chứng khĩ đọc. GV và PH cần cĩ hiểu biết về bản chất của phƣơng pháp đa giác quan và cách thức sử dụng hệ thống BT chuyên biệt để thực hiện trị liệu phù hợp với từng đối tƣợng HS. Trong đĩ, việc sử dụng BT MRVT theo hƣớng đa giác quan kết hợp với các BT trị liệu chuyên biệt khác là một giải pháp cĩ hiệu quả.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Vũ Thị Ân – Nguyễn Thị Ly Kha (2009), Tiếng Việt giản yếu, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr52 – 89.
2. Lê Thị Thuỳ Dƣơng (2012), Vận dụng phương pháp đa giác quan để can
thiệp trị liệu cho HSlớp 1 mắc chứng khĩ đọc, Khố luận tốt nghiệp Cử