3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
2.5.2. Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển
Thời gian mọc mầm: từ gieo đến khi 50% số cây mọc khỏi mặt đất. Tỷ lệ mọc mầm: Tính số hạt mọc mầm/số hạt gieo(%)
Thời gian từ mọc đến ra hoa: từ 50% mọc đến 50% ra hoa(ngày). Thời gian sinh trưởng (ngày).
Động thái tăng trưởng chiều cao thân chính: Đo từ đốt 2 lá mầm đến đỉnh sinh trưởng khi cây có 3 lá thật, 7 ngày đo 1 lần.
Nốt sần: Đếm và cân khối lượng nốt sần 15 cây/giống và lấy trung bình Khả năng tích lũy chất khô: Tính khối lượng cây tươi, sấy khô đến khối
Cách làm: Khối lượng tươi khô, số lượng và khối lượng nốt sần tiến hành đo đếm vào 3 thời kỳ: bắt đầu ra hoa, ra hoa rộ và thời kỳ quả mẩy của mỗi đợt hoa.
Sử dụng cân điện tử DJ 202B,200G/0,01G (ELECTRONIC BALANCE) và tủ sấy Memmert 854 shwabach.
Khả năng chống đổ:Đếm số cây đổ, tính tỉ lệ, phân cấp theo bảng:
Cấp 0 1 2 3 4 5
Tỉ lệ cây
đổ ( % ) < 1 1- 5 6- 25 26- 50 51- 75 76- 100
Khả năng chống chịu sâu bệnh.
Bệnh hại: Tính tỉ lệ bệnh hại, phân cấp theo bảng sau (phân cấp theo TCN 10/1998): Cấp 1: Không bị bệnh. Cấp 3: 1- 5% số cây bị bệnh. Cấp 5: 6- 15% số cây bị bệnh. Cấp 7: 16- 50% số cây bị bệnh. Cấp 9: > 50% số cây bị bệnh. Sâu hại: Đếm số cây bị nhiễm sâu/giống.
o Sâu cuốn lá. o Sâu đục quả. Tỉ lệ hại (%) = B A 100 Trong đó:
A: Số cây (quả) bị hại.