•Gia công áp lực điện thủy lực: gia công áp lực thủy lực (electrohydraulic forming) là một quá trình mà trong đó một sóng va chạm làm biến dạng vật gia

Một phần của tài liệu Gia công áp lực trong gia công cơ khí (Trang 170)

- Lực uốn: lực cần thiết thực hiện uốn phụ thuộc vào hình dáng hình học của mũi dậpvà khuôn và độ bền, độ dày và độ dài kim loại tấm Lực uốn cực đại có thể được ước tính bằng

•Gia công áp lực điện thủy lực: gia công áp lực thủy lực (electrohydraulic forming) là một quá trình mà trong đó một sóng va chạm làm biến dạng vật gia

forming) là một quá trình mà trong đó một sóng va chạm làm biến dạng vật gia công vào một hốc khuôn tạo ra bởi sự phóng năng lượng điện giữa hai điện cực được chìm ngập trong chất lỏng truyền dẫn (nước). Do nguyên lý của quá trình, quá trình này cũng được gọi là gia công áp lực phóng điện

3.7 UỐN ỐNG

Trong phần này, chúng ta sẽ xem xét các phương pháp mà các ống được uốn hoặc tạo hình. Uốn nguyên liệu ống khó khăn hơn nhiều so với nguyên liệu tấm vì một ống có xu hướng méo mó và gập lại khi cố gắng thực hiện uốn nó. Các lõi mềm dẻo đặc biệt thường được lồng vào ống trước khi uốn để đỡ các thành ống trong quá trình.

Hình 20.48 Các kích thước và thuật ngữ dùng cho một ống bị uốn: D = đường kính bên ngoài của ông, R = bán kính uốn, t = độ dày thành.

Nhiều phương pháp uốn các loại ống (và các phần tương tự) được minh họa trong hình 20.49.

Uốn kéo dãn (stretch bending) được thực hiện bằng cách dập sâu và uốn ống xung quanh một khối mẫu uốn, như trong hình 20.49(a).

Uốn kéo(draw bending) được thực hiện kẹp chặt ống vào một khối mẫu uốn và sau đó kéo ống qua đầu uốn bằng cách quay khối như trong hình (b). Thanh áp lực được sử dụng để đỡ vật gia công khi nó đang bị uốn.

Trong uốn nén (compression bending), một đế chạy được sử dụng để bọc ống xung quanh chỗ vòng theo khối mẫu uốn cố định như trong hình (c).

Uốn cán (roll bending) (phần 20.6.2), nói chung liên quan tới gia công áp lực nguyên liệu tấm, cũng được sử dụng để uốn các ống và các tiết diện khác

Hình 20.49 Các phương pháp uốn ống: (a) Uốn kéo dãn, (b) uốn kéo, và (c) uốn nén.

Đối với mỗi phương pháp: (1) bắt đầu quá trình, và (2) trong quá trình uốn. Các ký hiệu v và F chỉ sự chuyển động và lực tác dụng.

CÂU HỎI /

Một phần của tài liệu Gia công áp lực trong gia công cơ khí (Trang 170)