3.4.4.1. Tính cần thiết
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất T T Biện pháp Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Σ Thứ bậc 1
Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động dạy học cho đội ngũ cán bộ QL và giáo viên các trường THCS trực thuộc
83 18 4 289 2,75 3
2
Thực hiện phân cấp QL và nâng cao vai trò, trách nhiệm của hiệu trưởng trong QL hoạt động dạy và học ở các trường THCS
60 40 5 265 2,52 6
84 3
Tăng cường sự chỉ đạo của phòng GD&ĐT đối với hoạt động dạy học và QL hoạt động dạy học ở các trường THCS
75 25 5 280 2,67 5
4
Tổ chức bồi dưỡng năng lực QL hoạt động dạy học cho đội ngũ cán bộ QL các trường THCS trực thuộc (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các tổ trưởng chuyên môn)
80 21 4 286 2,72 4
5
Chỉ đạo sát sao việc đầu tư, khai thác và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
95 10 0 305 2,90 1
6
Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra
chuyên môn đối với các trường THCS 93 10 2 301 2,87 2
Qua bảng 3.1 chúng ta thấy:
- Các biện pháp đề xuất được các đối tượng khảo sát đánh giá là cần thiết, thể hiện 6/6 biện pháp chiếm 100% ý kiến có điểm trung bình X ≥ 2,50.
- Thứ tự cần thiết của các biện pháp đề xuất được đánh giá không đều nhau. Biện pháp được đánh giá mức độ cần thiết cao nhất là biện pháp 5 - Tăng cường quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học có X =
2,90, xếp bậc 1/6, kế đến là biện pháp 6 - Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra chuyên môn đối với các trường THCS có X = 2,87. Biện pháp được đánh giá mức độ cần thiết thấp nhất là biện pháp 2 - Thực hiện phân cấp QL và nâng cao vai trò, trách nhiệm của hiệu trưởng trong QL hoạt động dạy và học ở các trường THCS có X = 2,52, xếp bậc 6/6.
3.4.4.2. Tính khả thi
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất T T Biện pháp Khả thi Ít khả thi Không khả thi Σ Thứ bậc X
85 1
Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động dạy học cho đội ngũ cán bộ QL và giáo viên các trường THCS trực thuộc
65 37 3 272 2,59 2
2
Thực hiện phân cấp QL và nâng cao vai trò, trách nhiệm của hiệu trưởng trong QL hoạt động dạy và học ở các trường THCS
53 49 3 260 2,48 5
3
Tăng cường sự chỉ đạo của phòng GD&ĐT đối với hoạt động dạy học và QL hoạt động dạy học ở các trường THCS
56 47 2 264 2,51 4
4
Tổ chức bồi dưỡng năng lực QL hoạt động dạy học cho đội ngũ cán bộ QL các trường THCS trực thuộc (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các tổ trưởng chuyên môn)
62 40 3 269 2,56 3
5
Chỉ đạo sát sao việc đầu tư, khai thác và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
50 40 15 245 2,33 6
6
Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra
chuyên môn đối với các trường THCS 94 10 1 303 2,89 1
Qua bảng 3.2 chúng ta thấy:
- Hầu hết các biện pháp đề xuất được các đối tượng khảo sát đánh giá là khả thi, thể hiện 4/6 biện pháp chiếm 67% ý kiến có điểm trung bình X≥2,50; chỉ có 2/6 biện pháp chiếm 33% ý kiến đánh giá là ít khả thi có X < 2,50.
- Thứ tự khả thi của các biện pháp đề xuất được đánh giá không đều nhau. Biện pháp được đánh giá mức độ khả thi cao nhất là biện pháp 6 - Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra chuyên môn đối với các trường THCS có X = 2,89, xếp bậc 1/6, kế đến là biện pháp 1 - Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt
86
động dạy học và công tác QL hoạt động dạy học cho đội ngũ cán bộ QL và giáo viên các trường THCS trực thuộc có X = 2,59. Biện pháp được đánh giá ít khả thi nhất là biện pháp 5 - Tăng cường quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học có X = 2,33, xếp bậc 6/6; kế đến là biện pháp 2 - Thực hiện phân cấp QL và nâng cao vai trò, trách nhiệm của hiệu trưởng trong QL hoạt động dạy và học ở các trường THCS có X = 2,48, xếp bậc 5/6.
3.4.4.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi
Bảng 3.3. Tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất T T Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi 2 D 2 1 1 m n X Thứ bậc m1 X Thứ bậc n1 1
Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động dạy học cho đội ngũ cán bộ QL và
giáo viên các trường THCS trực thuộc 2,75 3 2,59 2 1
2
Thực hiện phân cấp QL và nâng cao vai trò, trách nhiệm của hiệu trưởng trong QL hoạt động dạy và học ở các trường THCS
2,52 6 2,48 5 1
3
Tăng cường sự chỉ đạo của phòng GD&ĐT đối với hoạt động dạy học và QL hoạt động dạy học ở các trường THCS
2,67 5 2,51 4 1
4
Tổ chức bồi dưỡng năng lực QL hoạt động dạy học cho đội ngũ cán bộ QL các trường THCS trực thuộc (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các tổ trưởng chuyên môn)
2,72 4 2,56 3 1
5 Chỉ đạo sát sao việc đầu tư, khai thác và bảo
quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học 2,90 1 2,33 6 25 6 Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra chuyên 2,87 2 2,89 1 1
87 môn đối với các trường THCS
2 30 D Áp dụng công thức Spiếcman: 2 2 6 1 1 D r N N
để xem xét tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.
Thay số vào công thức trên ta được:
2 6*30 1 0,14 6 6 1 r
Qua bảng 3.3 và kết quả tính toán trên (r = 0,14), rút ra nhận xét: giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp có tương quan thuận nhưng tính chặt chẽ thấp. Có biện pháp được đánh giá tính cần thiết cao đồng thời cũng là biện pháp có tính khả thi cao, ví dụ biện pháp 6 về tính cần thiết có X = 2,87 xếp thứ bậc 2/6, về tính khả thi có X = 2,89 xếp bậc 1/6. Tuy nhiên, cũng có biện pháp tính cần thiết và tính khả thi không đều nhau, ví dụ biện pháp 5 - Tăng cường quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học được đánh giá tính cần thiết cao có X = 2,97 - xếp bậc 1/6, nhưng về tính khả thi được đánh giá là ít khả thi nhất có X < 2,50 (2,33) - xếp bậc 6/6. Điều này có thể giải thích là do điều kiện cơ sở vật chất các trường THCS của huyện hiện nay còn nghèo nàn, hầu hết các trường mới đủ phòng học cho học 2 ca, thậm chí có trường còn phòng học mượn (các phân trường), phòng học tạm, cấp 4 xuống cấp; chưa có phòng học bộ môn, thư viện; 6/18 trường THCS chưa có phòng máy vi tính… Nhu cầu cần đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học là rất lớn trong khi đó nguồn kinh phí hạn hẹp, do vậy biện pháp này tính cần thiết được đánh giá cao nhưng tính khả thi thì ít. Từ kết quả khảo nghiệm, đòi hỏi cán bộ QL từ phòng đến các trường cần có sự nỗ lực cố gắng trong công tác tham mưu với các cấp có thẩm quyền của Tỉnh, Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân huyện Sông Lô cũng như sự phối hợp với Hội cha mẹ học sinh nhằm tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường lớp, trang thiết bị dạy học.
88
Tiểu kết chƣơng 3
Trên cơ sở lý luận và kết quả nghiên cứu thực tiễn hoạt động dạy học và QL hoạt động dạy học ở các trường THCS huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc; có thể đề xuất 6 biện pháp QL của phòng GD&ĐT đối với hoạt động dạy học ở các trường THCS của huyện.
Các biện pháp đưa ra đều tập trung vào việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL , giáo viên; nâng cao vai trò, trách nhiệm, năng lực QL hoạt động dạy học cho đội ngũ cán bộ QL các trường THCS; nâng cao hiệu quả công tác thanh tra chuyên môn của Phòng GD&ĐT đối với các trường THCS; đồng thời tháo gỡ những khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.
Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau để QL tốt nhất hoạt động dạy học ở các trường THCS. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi cho thấy: Các biện pháp đều được đánh giá là cần thiết và khả thi, có thể vận dụng QL hoạt động dạy học ở các trường THCS của huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc.
89
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận
Từ các kết quả nghiên cứu thu được, có thể rút rra các kết luận sau:
Dạy học là hoạt động đặc trưng của mỗi đơn vị trường học, là con đường cơ bản để thực hiện mục đích của quá trình giáo dục. Để nâng cao chất lượng dạy học thì công tác QL hoạt động dạy học của các cấp QL giáo dục giữ một vai trò quan trọng và cũng là nhiệm vụ trọng tâm của hiệu trưởng, của phòng GD&ĐT.
Tác giả luận văn đã hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý, QL nhà trường; hoạt động dạy học và QL hoạt động dạy học ở trường THCS. Khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động dạy học và công tác QL hoạt động dạy học ở các trường THCS huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, rút ra những ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân.
Trên cơ sở những vấn đề về lý luận cũng như kết quả nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học và QL hoạt động dạy học ở các trường THCS huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc; chúng tôi đã đưa ra 6 biện pháp QL của phòng GD&ĐT đối với hoạt động dạy học ở các trường THCS của huyện:
- Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động dạy học cho đội ngũ cán bộ QL và giáo viên các trường THCS trực thuộc
- Thực hiện phân cấp QL và nâng cao vai trò, trách nhiệm của hiệu trưởng trong QL hoạt động dạy và học ở các trường THCS
- Tăng cường sự chỉ đạo của phòng GD&ĐT đối với hoạt động dạy học và QL hoạt động dạy học ở các trường THCS
- Tổ chức bồi dưỡng năng lực QL hoạt động dạy học cho đội ngũ cán bộ QL các trường THCS trực thuộc (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các tổ trưởng chuyên môn)
- Chỉ đạo sát sao việc đầu tư, khai thác và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
90
Các biện pháp đưa ra có mối quan hệ tác động hỗ trợ nhau, trong quá trình thực hiện cần áp dụng các biện pháp một cách đồng bộ, có như vậy mới nâng cao được hiệu quả của các biện pháp làm cho công tác QL của phòng GD&ĐT đối với hoạt động dạy học ở các trường THCS đạt kết quả tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở các nhà trường.
Qua phân tích kết quả trưng cầu ý kiến cho thấy các biện pháp đều được đánh giá là cần thiết và hầu hết đều có tính khả thi. Tuy nhiên có biện pháp được đánh giá là cần thiết nhưng ít khả thi đòi hỏi cán bộ QL từ phòng đến các trường cần nỗ lực trong công tác tham mưu để biện pháp được thực thi hiệu quả.
2. Khuyến nghị:
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Thống nhất cơ chế phân cấp một cách rõ ràng, đồng bộ, phân định rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cấp quản lý, tránh chồng chéo.
- Bố trí các nguồn nhân lực, tài chính để không ngừng xây dựng, chuẩn hóa nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, CBQL giáo dục và chuẩn hóa, hiện đại hóa cơ sở vật chất, tạo những điều kiện then chốt cho cán bộ quản lý, giáo viên tiếp cận và áp dụng phương pháp quản lý, dạy học tiên tiến.
- Nghiên cứu để có định biên hợp lý cho các phòng GD&ĐT cấp huyện, đồng thời có chính sách chế độ đãi ngộ thích hợp đối với đội ngũ cán bộ, công chức công tác ở phòng GD&ĐT.
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc
- Xây dựng và hoàn thiện kế hoạch phát triển giáo dục THCS và kế hoạch QL hoạt động dạy học đối với giáo dục THCS của tỉnh; tạo liên thông trong quản lý, chỉ đạo giáo dục THCS.
- Chú trọng công tác bồi dưỡng CBQL và giáo viên trong hè và trong năm học; tăng cường hội nghị, hội thảo cấp tỉnh, liên huyện.
- Tham mưu với Tỉnh đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho ngành giáo dục, sớm hoàn thành việc xóa phòng học mượn, tạm, phòng học cấp 4 xuống cấp. Đồng thời từng bước đầu tư xây dựng thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho các trường.
91
2.3. Đối với đội ngũ hiệu trưởng các trường THCS trong huyện
- Có kế hoạch và tạo điều kiện thuận lợi cho CBQL , giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Tăng cường tổ chức các các hội nghị, hội thảo cấp trường, liên trường, giao lưu học tập kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học và QL hoạt động dạy học.
- Tăng cường công tác thanh kiểm tra nội bộ trường học, đánh giá đúng thực chất chất lượng dạy và học.
- Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, công tác tham mưu cho các cấp chính quyền, cho ngành về đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho nhà trường.
92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí Thƣ Trung Ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị 40-CT/TW, Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QL giáo dục, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (1997), Khái niệm về Quản lí giáo dục và chức năng Quản lí giáo dục, Tạp chí Phát triển giáo dục.
3. Đặng Quốc Bảo và các tác giả khác (1999), Khoa học tổ chức và quản lí - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Thống kê, Hà Nội.
4. Đặng Quốc Bảo ( 2008), Quản lí nhà nước về giáo dục và một số vấn đề xã hội của phát triển giáo dục ( tổng hợp và biên soạn )
5. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh ( 2011), Quản lí nhà trường.
Nxb Giáo dục Việt Nam
6. Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Điều lệ trường trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học, ban hành kèm theo thông tư số: 12/2011/TT-BGD ĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng bộ GD&ĐT.
7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc(2004), Cơ sở khoa học quản lý, Trường ĐHSP Hà Nội
8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( 2010). Đại cương khoa học quản lí . Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,
9. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2010 – 2020, Hà Nội
10. Vũ Cao Đàm (2011). Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học.Nxb Giáo Dục Việt Nam.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện hội nghị lần thứ IX ban chấp hành trung ương khoá IX
12. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Trần Khánh Đức( 2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực thế kỷ XXI. Nxb Giáo dục Việt Nam