Các quy luật của tri giác * Quy luật về tính đố

Một phần của tài liệu bài thu hoạch môn lí luận dạy học hiện đại (Trang 43)

- Tri giác của con người có thể phân chia theo nhiều tiêu chí khác nhau.

d. Các quy luật của tri giác * Quy luật về tính đố

* Quy luật về tính đối tượng của tri giác

Tri giác bao giờ cũng có đối tượng, đối tượng của tri giác là các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan. * Quy luật về tính ổn định

của tri giác

Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh sự vật hiện tượng không thay đổi khi điều kiện tri giác đã thay đổi

* Quy luật về tính lựa chọn

*Phương pháp dạy học:

- Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thuyết trình

- Phương pháp thảo luận nhóm

*Tiến hành dạy học

- Gv yêu cầu người học chia nhóm, nghiên cứu giáo trình và trả lời các câu hỏi:

+ Nội dung của các quy luật của tri

Việc sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học đã nêu ở bên nhằm phát huy tối đa tính tích cực hoạt động của mỗi chủ thể của hoạt động học, đồng thời làm phát triển các năng lực cho người học.

- Biện pháp dạy học định hướng hành động

-> Phát huy năng lực xã hội và năng lực chuyên môn .

trong học tập, công việc, đời sống hàng ngày,...

của tri giác

Tính lựa chọn của tri giác là khả năng tách đối tượng ra khỏi bối cảnh để phản ánh đối tượng một cách tốt nhất.

* Quy luật về tính có ý

nghĩa của tri giác

Khi tri giác về một sự vật hiện tượng, con người không chỉ tạo ra hình ảnh trọn vẹn của sự vật hiện tượng ấy mà còn có khả năng gọi tên được sự vật hiện tượng ấy là gì và xếp nó vào một lớp, một nhóm nào đó, khái quát nó thành những từ xác định.

* Quy luật tổng giác

Ngoài vật kích thích bên ngoài, tri giác còn bị chi phối bởi một loạt nhân tố nằm trong bản thân chủ thể tri giác, như thái độ, nhu cầu, sở thích, tình cảm, động cơ...

giác là gì?

+ Phân tích các quy luật bằng các ví dụ cụ thể?

+ Các hướng vận dụng của các quy luật tri giác trong các lĩnh vực của cuộc sống?

+ Các lưu ý khi ứng dụng các quy luật tri giác là gì?

- Sau thời gian thảo luận nhóm, giáo viên gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ ung hoàn thiện

- Dựa vào kết quả đạt được của thảo luận nhóm, giáo viên trình chiếu các nội dung cơ bản, các ưng dụng, các kêt luận sư phạm cần thiêt....

- Biện pháp cải tiến phương pháp học truyền thống (phát triển tư duy cho học sinh)

-> Phát triển năng lực cá thể và năng lực làm việc nhóm cho học sinh

- Biện pháp giải quyết vấn đề. -> Bồi dưỡng, phát triển năng lực cá thể và chuyên môn

Ngày làm bài: 02/12/2014

NHIỆM VỤ 3

Câu 1. Phân tích và so sánh các cấp độ của phương pháp dạy học (3 cấp độ: quan điểm, phương pháp và kỹ thuật dạy học.

Câu 2. Phân tích ý nghĩa của việc sắp xếp các khái niệm trong phạm trù PPDH theo ba bình diện quan điểm, phương pháp, kỹ thuật trong việc lập kế hoạch và thực hiện quá trình dạy học

Câu 3. Trình bày ví dụ một phác thảo kế hoạch dạy học trong đó thể hiện sự vận dụng các quan điểm, phương pháp và kĩ thuật dạy học.

Bài thực hiện:

Câu 1. Các cấp độ của phương pháp dạy học (3 cấp độ: quan điểm, phương pháp và kỹ thuật dạy học) Mở đầu

Trong quá trình dạy học, phương pháp dạy học là một nhân tố cơ bản quan trọng. Cùng với nội dung mà người học có thể chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng kỹ xảo theo những phương pháp khác nhau và kết quả đạt được cũng không giống nhau. Do tầm quan trọng đối với phương pháp và quá trình dạy học, đã từ lâu phương pháp dạy học luôn là trung tâm chú ý của giáo dục trên thế giới và trong nước. Các cấp độ của phương pháp dạy học bao gồm 3 cấp độ đó là : quan điểm dạy học, phương pháp dạy học và kỹ thuật dạy học. Chúng ta sẽ phân biệt ba bình diện đó theo độ rộng của khái niệm.

Nội dung cụ thể Nội

dung so sánh

Quan điểm dạy học Phương pháp dạy học Kỹ thuật dạy học

Khái niệm

- Là khái niệm rộng, định hướng cho việc lựa chọn các phương pháp dạy học cụ thể.

- Quan điểm dạy học là những định hướng tổng thể cho các hành động phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học làm nền tảng, những cơ sở lý thuyết của lý luận dạy học, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng như những định hướng về vai trò của Giáo viên và Học sinh trong quá trình dạy học.

- Là khái niệm hẹp hơn đưa ra mô hình hành động.

- Phương pháp dạy học là những hình thức, cách thức hành động của Giáo viên và Học sinh nhằm thực hiện những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với những điều kiện và những nội dung dạy học cụ thể.

- Là khái niệm nhỏ nhất, thực hiện các tình huống hành động.

- Kỹ thuật dạy học là những động tác, cách thức hành động của Giáo viên và Học sinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.

Vai trò

- Quan điểm dạy học là những định hướng mang tính chiến lược

- Phương pháp dạy học cụ thể quy định những mô hình hành

- Các kỹ thuật dạy học chưa phải là các phương pháp dạy học độc lập, mà là những thành phần

dài hạn, có tính cương lĩnh, là mô hình lý thuyết của phương pháp dạy học.

- Các quan điểm dạy học chưa đưa ra những mô hình hành động cũng như hình thức xã hội cụ thể cho hành động phương pháp, do đó chưa phải các phương pháp dạy học cụ thể.

động của Giáo viên và Học sinh.

- Các phương pháp dạy học được thể hiện trong các hình thức xã hội và các tiến trình phương pháp.

của phương pháp dạy học.

- Kỹ thuật dạy học được hiểu là đơn vị nhỏ nhất của phương pháp dạy học.

- Sự phân biệt giữa kỹ thuật và phương pháp dạy học nhiều khi không rõ ràng.

Phân loại

- Dạy học giải thích- minh họa, dạy học kế thừa, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học khám phá, dạy học theo tình huống, dạy học tổng thể, dạy học giao tiếp, dạy học gắn với kinh nghiệm...

- Có tới hàng trăm phương pháp dạy học cụ thể bao gồm những phương pháp chung cho nhiều môn và các phương pháp đặc thù bộ môn. Các phương pháp dạy học truyền thống như thuyết trình, đàm thoại, biểu diễn trực quan, làm mẫu...và có một số phương pháp khác như: phương pháp nghiên cứu trường hợp,

- Các kỹ thuật dạy học vô cùng phong phú về số lượng, có thể tới hàng ngàn. Bên cạnh kỹ thuật dạy học thông thường, ngày nay người ta chú trọng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo của người học. Ví dụ như kỹ thuật "động não", kỹ thuật "tia chớp" , kỹ thuật "phòng tranh", kỹ thuật" ổ bi", kỹ thuật"bể cá", kỹ thuật 3 lần 3", kỹ thuật "lược đồ tư duy", kỹ thuật"bắn bia", kỹ thuật"tương tự"....

- Ở đây, kỹ thuật động não là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về

phương pháp điều phối, phương pháp đóng vai, phương pháp văn bản hướng dẫn....

một chủ đề của các thành viên trong nhóm. Ưu điểm của kỹ thuật này là dễ thực hiện, không tốn kém, huy động tối đa trí tuệ của tập thể, tạo cơ hội các thành viên tham gia. Nhược điểm của kỹ thuật này là có thể đi lạc đề, tản mạn, có thể một số học sinh quá tích cực, số khác thụ động. - Kỹ thuật "bể cá" là một kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, một nhóm Học sinh ngồi giữa lớp và thảo luận với nhau, nhũng học sinh khác ngồi xung quanh ở vòng ngoài theo dõi cuộc thảo luận đó. Sau khi kết thúc cuộc thảo luận thì học sinh quan sát đưa ra những nhận xét về cách ứng xử của những học sinh thảo luận, trong quá trình thảo luận nhũng người quan sát và người thảo luận sẽ thay đổi vai trò với nhau. Nhược điểm kỹ thuật này là mất thời gian, phụ thuộc vào người điều phối...

Tóm lại, việc phân chia các bình diện của phương pháp dạy học có ý nghĩa định hướng rõ hơn cho việc thiết kế và vân dụng. Một quan điểm dạy học có những phương pháp dạy học phù hợp, một phương pháp dạy học cụ thể có các kỹ thuật dạy học đặc thù.

Câu 2. Phân tích ý nghĩa của việc sắp xếp các khái niệm trong phạm trù PPDH theo ba bình diện quan điểm, phương pháp, kỹ thuật trong việc lập kế hoạch và thực hiện quá trình dạy học

Mở đầu

Phương pháp dạy học là khái niệm cơ bản của lý luận dạy học, là “công cụ” quan trọng hàng đầu, và cũng rất phức tạp của nghề dạy học. Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp (methodos) có nghĩa là con đường đi đến mục đích, do vậy có thể hiểu PPDH là con đường đạt đến mục đích dạy học, với những cách thức, hình thức khác nhau nhằm tiến đến mục tiêu dạy học. Phương pháp dạy học là một khái niệm mà đã được bàn đến từ cách đây hàng trăm năm, tuy nhiên do tính phức hợp của khái niệm này nên việc phân loại và mô tả cấu trúc có nhiều ý kiến khác nhau và hiện tại vẫn chưa đi đến thống nhất. Mặt khác, việc phân loại và mô tả đem lại những giá trị thực tiễn lớn, có vô số các mô hình cấu trúc đang được ứng dụng trong việc dạy và học.

Ở phạm vi bài báo cáo này, chúng tôi sẽ trình bày về mô hình cấu trúc phân theo ba bình diện: Quan điểm dạy học – phương pháp dạy học – kỹ thuật dạy học, cụ thể là ý nghĩa việc sắp xếp các khái niệm của mô hình này này trong lập kế hoạch và thực hiện quá trình dạy học.

Nội dung cụ thể

Một phần của tài liệu bài thu hoạch môn lí luận dạy học hiện đại (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w