cải tiến quá trình dạy học.
- Trong đánh giá thành tích học tập của học sinh không chỉ đánh giá kết quả mà chú ý cả quá trình học tập. Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển năng lực không giới hạn vào khả năng tái hiện tri thức mà chú trọng khả năng vận dung tri thức trong việc giải quyết các nhiệm vụ phức hợp.
- Cần sử dụng phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác nhau. Kết hợp giữa kiểm tra miệng, kiểm tra viết và bài tập thực hành. Kết hợp giữa trắc nghiệm tự luận và trách nghiệm khách quan.
- Ngoài ra cần đa dạng hoá các hình thức đánh giá như: viết bài thu hoạch, làm bài tập lớn, viết tiểu luận... - Đổi mới khâu chấm bài, chữa bài, đánh giá kết quả học tập
STT Kiểm tra, đánh giá kiểu truyền thống Kiểm tra, đánh giá theo hướng đổi mới
1 - Chú trọng kiểm tra tri thức, kỹ năng, kỹ xảo - Chú trọng kiểm tra năng lực độc lập, sáng tạo, năng lực tự học
2 - Đánh giá kết quả học tập theo các tiêu chí: kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo
- Đánh giá kết quả học tập theo các tiêu chí: Độc lập, sáng tạo ...
3 - Thầy giữ vị trí độc tôn trong đánh giá - Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh
Kết luận
Nói chung, có rất nhiều phương hướng đổi mới phương pháp dạy học với những cách tiếp cận khác nhau. Những phương pháp trên đây chỉ là một số phương hướng chung. Việc đổi mới PPDH đòi hỏi những điều kiện thích hợp về phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức quản lý. Ngoài ra PPDH còn mang tính chủ quan, mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng của mình cần xác định những phương hướng riêng để cải tiến PPDH và kinh nghiệm của cá nhân.
Câu 3. Ví dụ về đổi mới dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong đó thể hiện sự vận dụng một hay một số biện pháp đã nêu ở câu 2.
Áp dụng vào bài dạy cụ thể của môn: Tâm lý đại cương
Tiết 1: I. Nhận thức cảm tính
2. Tri giác
Mục tiêu Nội dung hoạt động Phương pháp Lập luận về phương diện phát
triển năng lực
- Người hiểu được khai niệm tri giác. - So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm cảm giác và tri giác - Lấy được ví dụ đúng về tri giác. 2. Tri giác
a. Khái niệm tri giác
Tri giác là một quá trình nhận thức phản ánh một cách
trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng
đang trực tiếp tác động vào các giác quan.
*Phương pháp dạy học:
+ Phương pháp gợi mở + Phương pháp đàm thoại
+ Phương pháp làm việc cá nhân + Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin
*Tiến hành dạy học:
- NCĐ: Trên chương trình “Tam sao thất bản” (VTV3), có phần chơi “Thử tài đoán vật” (người chơi phải thò tay vào trong hộp, cầm được vật gì thì phải sờ và miêu tả cho người của đội mình gọi tên được sự vật đó). Theo bạn, đó có phải là quá trình cảm giác không?
- Đó không còn là cảm giác, vì con người đã xác định được sự vật ấy tên là gì. Trong TLH, hiện tượng đó
- Biện pháp cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống:
+ Trước đây, giáo viên là người chủ động giới thiệu bài mới. Học sinh lắng nghe, tiếp nhận bài mới một cách thụ động.
+ Với biện pháp này, học sinh là người chủ động tìm hiểu và tự xác định đối tượng của bài học.
-> Phát triển năng lực chuyên môn.
- Biện pháp vận dụng dạy học theo tình huống, gắn với các tình huống thực tiễn cuộc sống.
-> Phát triển năng lực cá thể và năng lực xã hội, năng lực phương
được gọi là tri giác. pháp - Hiểu được
các đặc điểm cơ bản của tri giác
- So được các đặc điểm của tri giác và cảm giác.
b. Đặc điểm của tri giác
- Là một quá trình TL: Có mở đầu - diễn biến - kết thúc. - Phản ánh thuộc tính bên
ngoài của sự vật, hiện tượng. - Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp. - Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng một cách trọn vẹn. * Phương pháp dạy học: + Phương pháp phát vấn + Phương pháp đàm thoại
+ Phương pháp làm việc cá nhân + Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
* Tiến hành dạy học:
- VĐ: Chỉ ra những điểm cần chú ý trong khái niệm này?
- HS nghiên cứu tài liệu để chỉ ra những đặc điểm của tri giác.
- Ví dụ:
+ Nhìn quả cam à biết được nhiều thuộc tính: có màu vàng, hình tròn, vị ngọt...
+ Nhìn một trang giấy, nếu thấy nó được chia thành nhiều cột, có đầu đề bài viết, có tên tác giả,…à
tờ báo; được trình bày theo trang, cỡ như cỡ của trang sách, gồm có
- Biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh.
-> Phát huy năng lực xã hội và năng lực chuyên môn .
- Biện pháp cải tiến phương pháp học truyền thống (phát triển tư duy cho học sinh)
-> Phát triển năng lực cá thể cho học sinh
- Biện pháp giải quyết vấn đề. -> Bồi dưỡng, phát triển năng lực cá thể và chuyên môn
các chương khác nhau…à sách; cũng được chia cột, nhưng người viết có thể chú thích vài 3 nghĩa cho 1 từ đầu hàng - từ điển…à trong khi tri giác, cùng một lúc, có thể nhận ra nhiều thuộc tính bên ngoài của sự vật và gọi đúng tên nó.
- VĐ: Tại sao tri giác có thể phản ánh sự vật một cách tương đối trọn vẹn? - Hiểu được các tiêu chí phân loại và các loại tri giác. - Phân biệt và lấy ví dụ được các loại tri giác của con
c. Các loại tri giác* Tri giác không gian * Tri giác không gian
- Là sự phản ánh khoảng không gian tồn tại khách quan (như hình dáng, độ lớn, vị trí các vật với nhau...) - Tri giác không gian bao gồm:
* Phương pháp dạy học: Phát vấn –
đàm thoại, phân tích, gợi mở và tổng hợp, thảo luận nhóm.
* Tiến hành dạy học:
- GV cho học sinh thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu để tìm ra các loại cảm giác...
- Sau khi học sinh phát biểu, GV nhận xét, kết luận...
- Kết hợp đa dạng các phương pháp -> Biện pháp này huy động được các năng lực cá thể, năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp và năng lực cá thể.
- Biện pháp sử dụng kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo
người + Sự tri giác hình dáng của sự vật
+ Sự tri giác độ lớn của sự vật
+ Sự tri giác độ xa, chiều sâu của sự vật
+ Sự tri giác phương hướng
* Tri giác thời gian
- Là sự phản ánh độ dài lâu, tốc độ và tính kế tục khách quan của các hiện tượng trong hiện thực.
* Tri giác vận động (chuyển
động)
- Là sự phản ánh những biến đổi về vị trí của các sự vật trong không gian (vị trí, hướng, tốc độ…).