II. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC CÔNG NGHỆ 1 Hướng dẫn chung
2. Chương trình chi tiết
TT Tên chủ đề lượng Thời
(tiết) Mức độ cần đạt
Ghi chú HỌC KỲ 1 - KHỐI KIẾN THỨC BẮT BUỘC (32 tiết)
PHẦN 1: NHÀ Ở (10 tiết) 1 Nhà ở đối với
con người
3 Trình bày được vai trò của nhà ở với con người.
Mô tả được các khu vực chính của nhà ở và trình bày được các yêu cầu đối với các khu vực chính trong nhà ở
Nhận ra được các khu vực chính trong nhà ở đối với các kiểu nhà khác nhau; phát hiện được những yếu tố hợp lí , chưa hợp lí trong các khu vực đó 2 Bố trí đồ đạc trong nhà 4 Mô tả được cách sắp xếp đồ đạc trong nhà một cách hợp lí và có tính thẩm mỹ.
TT Tên chủ đề lượng Thời
(tiết) Mức độ cần đạt
Ghi chú
Đề xuất được phương án sắp xếp, bố trí đồ đạc trong nhà hợp lí, có tính thẩm mỹ; sắp xếp được nơi học tập của bản thân ở nhà gọn gàng, ngăn nắp.
3 Giữ gìn vệ sinh nhà ở 3 Trình bày được ý nghĩa về sự sạch sẽ, ngăn nắp của nhà ở; các phương pháp giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp;
Đề xuất và thực hiện được những công việc cần phải làm để giữ gìn nhà ở của gia đình luôn sạch sẽ, ngăn nắp.
PHẦN 2: TRANG PHỤC VÀ ĂN UỐNG (14 tiết) 1 Các loại vải thường
dùng trong may mặc
2 Trình bày được tính chất chủ yếu và nhận biết được một số loại vải thường dùng trong may mặc.
Lựa chọn được loại vải phù hợp với nhu cầu, sở thích của bản thân.
Bảo quản và giặt giũ được một số loại vải thường dùng trong may mặc.
Ứng dụng được những hiểu biết về các loại vải thường dùng trong may mặc vào thực tiễn
TT Tên chủ đề lượng Thời (tiết) Mức độ cần đạt Ghi chú 2 Trang phục và thời trang
3 Trình bày được khái niệm, chức năng của trang phục. Phân biệt được trang phục và thời trang. Mô tả được một số kiểu trang
phục và thời trang phù hợp với lứa tuổi học trò.
Bước đầu lựa chọn được loại vải, kiểu may trang phục và thời trang phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi bản thân và điều kiện của gia đình.
Vận dụng được những hiểu biết về trang phục và thời trang vào cách ăn mặc của bản thân sao cho phù hợp
3 Sử dụng và bảo quản trang phục
3 Trình bày được cách sử dụng trang phục phù hợp với các hoạt động hàng ngày của bản thân và cách bảo quản trang phục để giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang phục.
Vận dụng được cách sử dụng, bảo quản trang phục hợp lí vào việc sử dụng, bảo quản trang phục của bản thân và mọi người trong gia đình. Có khả năng phát hiện, xử lí, giải quyết một số vấn đề đơn giản gặp phải khi sử dụng, bảo quản trang phục trong thực tế.
TT Tên chủ đề lượng Thời
(tiết) Mức độ cần đạt
Ghi chú
Rèn luyện thói quen sử dụng, bảo quản trang phục thân thiện với môi trường
4 Ăn uống hợp lí 3 Nêu được nhu cầu của cơ thể về các chất dinh dưỡng.
Trình bày được thế nào là ăn uống hợp lí, vì sao phải ăn uống hợp lí.
Nêu được cách ăn uống để đảm bảo hợp lí , khoa học và vận dụng được vào thực tế cuộc sống
5 Vệ sinh an toàn thực phẩm
3 Trình bày được vai trò và tầm quan trọng của việc bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP)
Nguyên nhân gây mất VSATTP. Mô tả được các biểu hiện của
ngộ độc thực phẩm.
Nhận biết được cách thực hiện những việc ĐÚNG nên làm và những việc SAI cần tránh để bảo đảm VSATTP
PHẦN 3: THU CHI TRONG GIA ĐÌNH (8 tiết)
1 Thu nhập của gia đình 3 Kể tên được các nguồn thu nhập của gia đình;
Xác định được các nguồn thu nhập của gia đình; đề xuất được các biện pháp tăng thu nhập cho
TT Tên chủ đề lượng Thời
(tiết) Mức độ cần đạt
Ghi chú
gia đình; tham gia các công việc, hoạt động vừa sức để tăng thu nhập cho gia đình; vận dụng các biện pháp tăng thu nhập gia đình của mình
2 Chi tiêu trong gia đình 3 Kể tên được các khoản chi tiêu trong gia đình;
Xác định được các khoản chi tiêu của gia đình; đề xuất được các việc làm nhằm tiết kiệm chi tiêu trong gia đình; xác định được các công việc cần làm để cân đối thu, chi trong gia đình. 3 Lập kế hoạch chi tiêu 2 Trình bày được mục đích, lợi
ích, trình tự lập kế hoạch chi tiêu cho bản thân và gia đình; Lập được các kế hoạch chi tiêu
trong một tuần, một tháng cho bản thân và gia đình.
HỌC KỲ 2 - KHỐI KIẾN THỨC TỰ CHỌN BẮT BUỘC (Chọn 2 trong 3 mô đun)
MÔ ĐUN 1: TRANG TRÍ NHÀ Ở (16 tiết) 1 Trang trí nhà ở bằng
đồ vật
2 Trình bày được vai trò của một số đồ vật trong trang trí nhà ở, một số điểm cần lưu ý khi trang trí đồ vật trong nhà ở.
Nhận biết được các đồ vật sử dụng và trang trí trong nhà ở;
TT Tên chủ đề lượng Thời
(tiết) Mức độ cần đạt
Ghi chú
lựa chọn được một số đồ vật thông thường để trang trí nhà ở của gia đình và nơi học tập ở nhà của bản thân
2 Trang trí nhà ở bằng hoa và cây cảnh
2 Trình bày được ý nghĩa của hoa và cây cảnh trong trang trí nhà ở. Đề xuất được phương án sử
dụng hoa và cây cảnh để trang trí nhà ở của gia đình mình. 3 Cắm hoa trang trí 4 Trình bày được một số dụng cụ,
vật liệu cắm hoa, một số nguyên tắc cơ bản và quy trình cắm hoa trang trí.
Nhận biết được một số loài hoa, cây cảnh thường có ở khu vực đang sinh sống.
Cắm được bình hoa ở một số dạng cơ bản, phù hợp với góc học tập và một số vị trí trong nhà. 4 Ngôi nhà của em 2 Mô tả được các khu vực sinh
hoạt chính trong nhà ở mà em biết trong thực tế. Từ đó nêu được những điểm hợp lí và chưa hợp lí của việc bố trí các khu vực chính đó.
Đề xuất được phương án thiết kế hình dáng ngôi nhà, bố trí các khu vực sinh hoạt chính hợp lí, có tính thẩm mỹ; thiết kế sơ bộ
TT Tên chủ đề lượng Thời
(tiết) Mức độ cần đạt
Ghi chú
cổng, lối đi, vườn, ao,… tùy theo địa phương nơi em ở.
5 Góc học tập của em 2 Mô tả được cách sắp xếp, bố trí góc học tập đảm bảo tính khoa học và tính thẩm mỹ.
Đề xuất được phương án sắp xếp, bố trí đồ đạc nơi học tập của bản thân ở nhà gọn gàng, ngăn nắp, khoa học và thẩm mỹ. 6 Ngôi nhà thông minh 4 Trình bày được các đặc điểm và
chức năng của ngôi nhà thông minh;
Đề xuất những ý tưởng áp dụng cho ngôi nhà của mình theo hướng ngôi nhà thông minh MÔ ĐUN 2: NẤU ĂN (16 tiết)
1 Dụng cụ, đồ dùng nấu ăn
2 Trình bày được tác dụng, cách sử dụng, bảo quản các dụng cụ, đồ dùng nấu ăn trong gia đình. Vận dụng được những hiểu biết
về dụng cụ nấu ăn vào việc sử dụng, bảo quản dụng cụ nấu ăn của gia đình
2 Bảo quản thực phẩm 2 Trình bày được cách lựa chọn và bảo quản một số loại thực phẩm thông thường
Vận dụng được vào việc lựa chọn và bảo quản thực phẩm trong gia đình.
TT Tên chủ đề lượng Thời (tiết) Mức độ cần đạt Ghi chú 3 Lựa chọn và Sơ chế thực phẩm 2 Trình bày được mục đích, tác dụng, cách lựa chọn và sơ chế một số loại thực phẩm thông dụng trước khi chế biến.
Ứng dụng được những hiểu biết về việc lựa chọn và sơ chế thực phẩm khi tham gia nấu ăn ở gia đình
4 Chế biến thức ăn không sử dụng nhiệt
3 Trình bày được mục đích của việc chế biến thức ăn.
Nêu được cách chế biến và chế biến được một số món ăn đơn giản bằng phương pháp không sử dụng nhiệt
Vận dụng chế biến một số món ăn đơn giản, thông dụng ở gia đình bằng phương pháp không sử dụng nhiệt.
5 Chế biến thức ăn có sử dụng nhiệt
3 Trình bày được cách chế biến và chế biến được một số món ăn có sử dụng nhiệt.
Vận dụng chế biến một số món ăn có sử dụng nhiệt đơn giản, thông dụng ở gia đinh.
6 Sắp xếp trang trí bàn ăn
2 Trình bày được cách bày dọn bữa ăn và sắp xếp, trang trí các món ăn, bàn ăn.
Vận dụng được để trang trí, sắp xếp món ăn, bàn ăn ở gia đình.
TT Tên chủ đề lượng Thời (tiết) Mức độ cần đạt Ghi chú 7 Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình
2 Trình bày được khái niệm và cách tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình.
Vận dụng được để tham gia tổ chức bữa ăn hợp lí .
MÔ ĐUN 3: TÌM HIỂU KINH DOANH (16 tiết) 1 Khái niệm, vai trò của
kinh doanh
4 Trình bày được khái niệm, vai trò, các lĩnh vực kinh doanh và những yếu tố cần thiết để kinh doanh thành công.
Nhận biết được các lĩnh vực kinh doanh hộ gia đình.
Có hứng thú tìm hiểu hoạt động kinh doanh.
2 Tạo lập ý tưởng kinh doanh
3 Trình bày khái niệm, tầm quan trọng và cách thức tạo lập ý tưởng kinh doanh. Vận dụng để tạo ý tưởng kinh doanh phù hợp. Có ý thức xây dựng ý tưởng
sáng tạo trong học tập và công việc.
3 Xây dựng kế hoạch kinh doanh
3 Trình bày được lợi ích, nội dung, các bước lập kế hoạch kinh doanh.
Vận dụng hiểu biết về lập kế hoạch để xây dựng kế hoạch hoạt động cho bản thân.
TT Tên chủ đề lượng Thời
(tiết) Mức độ cần đạt
Ghi chú
4 Chi phí và lợi nhuận trong kinh doanh
2 Liệt kê được các loại chi phí, tính được các khoản thu và lợi nhuận khi tiến hành kinh doanh. Có ý thức tiết kiệm trong kinh
doanh và cuộc sống. 5 Em tập làm kinh
doanh
4 Vận dụng kiến thức về kinh doanh đã học để xác định được ý tưởng kinh doanh, xây dựng được một bản kế hoạch kinh doanh theo ý tưởng kinh doanh và tính toán được chi phí, lợi nhuận trong kinh doanh.
Có ý thức vận dụng kiến thức kinh doanh trong cuộc sống.