Kết luận chƣơng 3

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập đánh giá năng lực toán học của học sinh lớp 10 theo định hướng của chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA (Trang 97)

Dựa vào nhận xét, ý kiến đóng góp của GV tham gia thực nghiệm và quan sát HS trong quá trình giảng dạy, dự giờ chúng tôi nhận thấy rằng:

- Việc dạy học cho HS theo hƣớng khai thác bài toán của PISA vào dạy học môn Toán lớp 10 nhằm tăng cƣờng liên hệ Toán học với thực tiễn nhƣ các bài tập đƣợc xây dựng trong luận văn đã bƣớc đầu góp phần tạo đƣợc hứng thú, lôi cuốn HS.

- Khai thác tƣ tƣởng, bài toán PISA vào dạy học môn Toán có tính khả thi.

- Cần xây dựng thêm nhiều bài tập hơn nữa để gắn Toán học với thực tiễn cuộc sống giúp HS và GV thêm hứng thú trong học tập và giảng dạy, đồng thời thấy đƣợc ý nghĩa của Toán học và cuộc sống gắn bó mật thiết với nhau.

92

KẾT LUẬN

Luận văn đã thu được những kết quả chính sau đây:

1. Luận văn đã xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi theo PISA nhằm đánh giá năng lực Toán học của HS lớp 10 bậc THPT.

2. Đã làm rõ đƣợc tầm quan trọng của việc rèn luyện cho HS ý thức tăng cƣờng liên hệ toán học với thực tiễn trong quá trình dạy học môn Toán.

3. Đã tiến hành tìm hiểu việc liên hệ thực tiễn trong chƣơng trình và SGK cũng nhƣ tình hình dạy học theo hƣớng liên hệ với thực tiễn ở lớp 10.

4. Đƣa ra đƣợc 46 bài toán theo định hƣớng PISA để áp dụng trong giảng dạy và đánh giá năng lực toán học của HS.

5. Đã tổ chức đánh giá tại trƣờng THPT, thực nghiệm sƣ phạm để minh hoạ tính khả thi và tính hiệu quả của hệ thống bài tập thiết kế.

Từ đó, chúng tôi đưa ra một số kiến nghị và đề xuất sau:

Việt Nam tiếp tục tham gia kì thi đánh giá HS quốc tế PISA 2015 do đó việc xây dựng thêm các hệ thống bài tập theo PISA cần đƣợc nhân rộng, đƣa vào trong các giờ giảng dạy trên lớp, đƣa đến đƣợc đầy đủ các đối tƣợng HS nhằm phát triển mạnh hơn nữa trình độ HS đồng thời cho phép so sánh việc học tập và môi trƣờng học tập của HS Việt Nam với các nƣớc trên thế giới. Theo quan điểm của chúng tôi, điều đó sẽ giúp đƣa ra những định hƣớng đổi mới nền giáo dục nƣớc nhà theo hƣớng tích cực, góp phần giải quyết những câu hỏi nhƣ: Chƣơng trình SGK hiện nay có phải là quá tải không? Có cần thiết giảm tải không? Nếu giảm tải, sẽ giảm tải nhƣ thế nào, ở những phần nào?... đồng thời đẩy mạnh việc dạy và học môn Toán theo hƣớng tăng cƣờng liên hệ với thực tế. Bởi vậy, để giúp việc khai thác sử dụng PISA vào việc dạy và học môn Toán có hiệu quả hơn, chúng tôi xin kiến nghị và đề xuất (đối với chƣơng trình SGK Toán mới và phƣơng pháp đánh giá năng lực toán học của HS):

- Tăng cƣờng những bài toán có nội dung thực tế vào nội dung kiểm tra, đánh giá.

- Tăng cƣờng bài tập có nội dung thực tế nhằm rèn luyện các kỹ năng cần thiết cho cuộc sống nhƣ kĩ năng đọc hiểu đồ thị, biểu đồ, kĩ năng tính toán kết hợp ƣớc lƣợng về chiều dài, diện tích, thể tích...

93

- Từng bƣớc đƣa những câu hỏi dạng mở vào nội dung kiểm tra và đánh giá của môn Toán ở bậc trung học phổ thông.

- Có định hƣớng bồi dƣỡng nâng cao nhận thức về vai trò của toán học trong thực tế và trình độ sử dụng công cụ tính toán, đo đạc cho GV và sinh viên sƣ phạm ngành Toán.

- Có những tài liệu tham khảo chính thức về PISA giúp GV và HS biết, hiểu và có thể khai thác sử dụng PISA vào việc dạy và học môn Toán.

- Xây dựng ngân hàng đề thi đánh giá năng lực HS theo định hƣớng PISA, đồng thời đƣa các hệ thống bài tập đƣợc thiết kế vào trong các giờ giảng, đƣa HS đi thực tế để tìm hiểu nhiều mô hình gần với Toán học, khuyến khích HS xây dựng bài tập tự học từ các vấn đề thực tế của đời sống.

- Tập huấn cho GV Toán phƣơng pháp xây dựng hệ thống bài tập, cách thức ra đề kiểm tra, đánh giá, cách đánh giá quá trình học tập của HS.

- Tăng cƣờng các bài toán có nội dung thực tiễn trong SGK mới, đƣa ra các vấn đề gần với thực tiễn nhằm tạo hứng thú cho HS đồng thời HS cũng thấy đƣợc ý nghĩa của Toán học với đời sống.

94

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN

Nguyễn Danh Nam, Nguyễn Đức Thành (2015). Vận dụng PISA đánh giá chất lƣợng học tập môn Toán ở các trƣờng phổ thông. Tạp chí Giáo dục, số 353, tr.42-44.

95

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt.

[1]. Phan Anh (2012), Góp phần phát triển năng lực toán học hóa tình huống thực

tiễn cho HS trung học phổ thông thông qua dạy học đại số và giải tích, Luận án tiến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sĩ giáo dục học, Trƣờng Đại học Vinh.

[2]. Nguyễn Phƣơng Chi (2011), “Nâng cao khả năng ứng dụng xác suất thống kê vào thực tiễn cho HS lớp 10 Trung học phổ thông khi dạy học nội dung phân bố tần

số ghép lớp và biểu đồ tần suất hình quạt”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Giải

tích và Toán ứng dụng, Đại học Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh.

[3]. Văn Nhƣ Cƣơng, Phạm Vũ Khuê, Trần Hữu Nam (2009), Bài tập Hình học 10

nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[4]. Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Doãn Minh Tƣờng, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài (2009), Đại số 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[5]. Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Doãn Minh Tƣờng, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài (2009), Đại số 10 (Sách GV), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[6]. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2009),

Hình học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[7]. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2013). PISA và những bài học rút ra cho giáo dục Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Chuyên san Nghiên cứu Giáo dục, tập 29, số 2, tr.50-55.

[8]. Bùi Văn Nghị (2008), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở

trường phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

[9]. Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chƣơng, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dƣơng Thụy, Nguyễn Văn Thƣờng (1994), Phương pháp dạy học môn Toán, phần 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

[10]. Nguyễn Bá Kim (2002), Phương pháp dạy học, Nxb ĐHSP, Hà Nội.

[11]. Nguyễn Danh Nam (2013), Phương pháp mô hình hóa trong dạy học toán ở

trường phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Cán bộ trẻ các trƣờng sƣ phạm toàn

96

[12]. Nguyễn Danh Nam, Nguyễn Đức Thành (2015). Vận dụng PISA đánh giá chất lƣợng học tập môn Toán ở các trƣờng phổ thông. Tạp chí Giáo dục, số 353, tr.42-44. [13]. Bùi Huy Ngọc (2003), Tăng cường khai thác nội dung thực tế trong dạy học số học và đại số nhằm nâng cao năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho HS trung

học cơ sở, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trƣờng Đại học Vinh.

[14]. Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, Trần Văn Vuông (2007), Đại số 10 nâng cao, Nxb Giáo dục.

[15]. Đoàn Quỳnh, Văn Nhƣ Cƣơng, Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2009), Hình học

10 nâng cao, Nxb Giáo dục.

[16]. Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, Trần Văn Vuông (2009), Đại số 10 nâng cao (sách GV), Nxb Giáo dục Hà Nội.

[17]. Dƣơng Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, NXB giáo dục.

[18]. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

[19]. Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia.

[20]. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật giáo dục ban hành ngày 25/11/2009. [21]. Bộ GD&ĐT(2014), Tài liệu tập huấn PISA 2015 và các dạng câu hỏi do OECD phát hành lĩnh vực Toán học.

[22]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Báo cáo về kết quả PISA 2012 của Việt Nam.

Tiếng Anh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[23]. Website: http://www.oecd.org/pisa.

[24]. OECD (2003) The PISA 2003 Assessment Framework – Mathematics, Reading, Science and Problem Knowledge anh Skills.

[25]. OECD (2009). Take the test: Sample questions from OECD’s PISA assessments. [26]. OECD (2009). Learning mathematics for life: A view perspective from PISA. [26]. OECD (2009). PISA 2009 results: What students know and can do.

97

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu lấy ý kiến của học sinh

Họ và tên:……… Lớp: 10A2

Em hãy tích dấu X vào phần lựa chọn của em(chỉ được chọn hoặc không)

STT Câu hỏi CÓ KHÔNG

1 Các câu hỏi trong bài học có vừa sức với các em không?

2 Các bài tập trong tiết học có giúp em nhớ và hiểu kỹ hơn về các kiến thức trong SGK không? 3

Các bài tập đặt ra trong giờ của GV có khó hay không?

4 Bài tập trong bài của GV có ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống hay không?

5 Em có thích học Toán có những câu hỏi nhƣ vậy hay không?

6 Sau tiết học em có thể đƣa ra đƣợc một bài toán thực tiễn mà có thể giải quyết bằng Toán học hay không?

98

Phụ lục 2: Đề kiểm tra Thời gian 45 phút

Câu 1: (4 điểm) Cho bảng tần số điểm kiểm tra 1 tiết của 50 HS lớp 10A3 của trƣờng THPT Đồng Hỷ nhƣ sau: Điểm Tần số 2 1 3 3 4 3 5 7 6 10 7 14 8 9 9 2 10 1 Cộng 50

Hãy lập bảng phân bố tần suất ứng với bảng trên, tính số trung bình cộng, phƣơng sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên. Có nhận xét gì về điểm kiểm tra 50 em HS này.

Câu 2: (3 điểm) Một chủ cửa hàng giầy dép thống kê số giầy đã bán ra trong một quý theo các cỡ khác nhau và có đƣợc bảng tần số sau:

Cỡ giày 35 36 37 38 39

Số giày bán đƣợc 155 264 170 86 45

Hỏi: Nếu em là chủ cửa hàng thì có đề xuất hƣớng phát triển danh mục và số lƣợng sản phẩm nhƣ thế nào để cửa hàng có doanh thu đạt giá trị cao? Tại sao?

Câu 3: (3 điểm) Ông Tuấn có một mảnh đất có hình dạng nhƣ sau với các thông tin về độ dài.

99

Biết  0  0

30 , 125 , EF , EF 2

A B CD m

a) Hãy giúp ông Tuấn ƣớc lƣợng diện tích miếng đất trên.

b) Ông Tuấn muốn bán đất cho bà Liên với giá là 05 triệu đồng một mét vuông, tiền thủ tục chuyển nhƣợng mảnh đất đó là 4% giá trị mảnh đất. Bà Liên sẽ phải trả ông Tuấn bao nhiêu tiền nếu nhƣ tiền thủ tục chuyển nhƣợng hai bên cùng chịu mỗi bên 50%? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập đánh giá năng lực toán học của học sinh lớp 10 theo định hướng của chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA (Trang 97)