Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập đánh giá năng lực toán học của học sinh lớp 10 theo định hướng của chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA (Trang 94)

3.4.1. Thống kê qua phiếu ý kiến của HS

Em cần phân tích vai trò của hệ thống bài tập trong việc đổi mới phƣơng pháp đánh giá năng lực toán học của HS. Phân tích ý kiến đánh giá của HS về dạng bài tập PISA,...

Thống kê qua 46 phiếu trả lời các câu hỏi trong phiếu lấy ý kiến, chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện qua bảng, biểu đồ sau:

89

Bảng 3.1: Thống kê câu trả lời HS

STT Câu hỏi Không

1 Các câu hỏi trong bài học có vừa sức với các em không? 39 7 2 Các bài tập trong tiết học có giúp em nhớ và hiểu kỹ hơn về

các kiến thức trong SGK không?

41 5

3 Các bài tập đặt ra trong giờ của GV có khó hay không? 11 35 4 Bài tập trong bài của GV có ứng dụng trong thực tiễn cuộc

sống hay không?

45 1

5 Em có thích học Toán có những câu hỏi nhƣ vậy hay không?

37 9

6 Sau tiết học em có thể đƣa ra đƣợc một bài toán thực tiễn mà có thể giải quyết bằng Toán học hay không?

28 18

Hình 3.1: Biểu đồ thống kê câu trả lời phiếu số 1 của HS

Đa số các em HS đều thấy rất hứng thú với đề kiểm tra dạng này. Chúng tôi hỏi: “Các em có thích với dạng đề kiểm tra nhƣ vậy hay không?” có tới 43/46 (93,5%) HS trả lời hứng thú với cách kiểm tra mới lạ này. Chúng tôi hỏi “Tại sao các em hứng thú với cách kiểm tra này?” thì HS đƣa ra các lý do sau:

- Nó rất gần với thực tế.

- Em hiểu đƣợc ý nghĩa của bài toán trên thực tế hơn.

- Nó giúp em khắc sau đƣợc kiến thức hơn vì gắn với thực tế.

3.4.2. Thống kê qua điểm bài kiểm tra

Chúng tôi sử dụng các công thức sau để tính các tham số thống kê; tính chỉ số độ khó, độ phân biệt của câu hỏi; độ tin cậy của bài kiểm tra từ đó làm cơ sở để phân tích kết quả bài kiểm tra:

90 + Giá trị trung bình: 1 1 2 , ... n i i i n m x x n m m m n + Độ lệch chuẩn: 1 n i i i m x x n

+ Độ biến thiên của bài kiểm tra: t %

x

Bảng 3.2: Điểm kiểm tra của HS lớp 10A2

Điểm (xi) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (mi) 0 0 0 1 2 5 10 10 12 5 1 Tấn suất 0 0 0 2.17 4.34 10.87 21.74 21.74 26.10 10.87 2.17 Các tham số thống kê x t 6,89 1,51 21,9% Xếp loại

Yếu, kém Trung bình Khá, giỏi

3/46 = 6,52% 15/46 = 32,61% 28/46 = 60,87%

Nhìn vào bảng tổng hợp điểm và bảng tổng hợp các tham số thống kê, ta thấy: - Điểm trung bình: x = 6,89.

- Điểm số các bài làm phân phối xung quanh điểm trung bình là: 1,51. - Độ biến thiên của các bài kiểm tra so với điểm trung bình là: 21,9 %.

- Các bài kiểm tra đa số đạt từ trung bình trở lên, điểm khá giỏi có tỉ lệ cao và điểm số có phổ trải rộng từ 3 đến 10 điểm.

- Số lƣợng HS có điểm Giỏi là 18/46 (39,1%), Khá là 10/46 (21,7%), Trung bình là 15/46 (32,61%) và Yếu, kém 3/46 (6,52%).

- Bộ đề kiểm tra này đánh giá đƣợc năng lực toán học của HS, độ khó và độ phân biệt tốt. Điều này thể hiện thông qua việc phân loại HS tốt hơn đề kiểm tra thông thƣờng.

91

Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện loại điểm kiểm tra

- Hệ thống bài tập này đánh giá đƣợc năng lực toán học của HS, kiểm tra đƣợc khối lƣợng kiến thức rộng, đánh giá đƣợc khả năng nắm bản chất các khái niệm toán học, khả năng vận dụng toán học trong thực tiễn, đồng thời làm cho HS hiểu về ý nghĩa của môn Toán với thực tế đời sống từ đó tạo thêm hứng thú cho HS.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập đánh giá năng lực toán học của học sinh lớp 10 theo định hướng của chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)