Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ): Là các nhân tố từ bên ngoài tác động vào Công ty.

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần dược phú thọ qua một số kỹ thuật phân tích quản trị học (Trang 33)

- Theo kịp sự hội nhập kinh tế quốc tế

3.3.1.1.Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ): Là các nhân tố từ bên ngoài tác động vào Công ty.

ngoài tác động vào Công ty.

I

25

Bảng 3.4. Các nhân tố tác động từ bên ngoài vào DN

Các cơ hội (O) Các nguy cơ (T)

1.Ngành dược cố nhiều tiềm năng phát triển

1. Việc áp dụng các tiến bộ của kỹ thuật- công nghệ

2.Nhu cầu của khách hàng 2.Sự phát triển không cân đối của

ngành 3.Sự quan tâm của cơ quan quản lý

Nhà nước

3.Tình trạng tiếp thị không lành mạnh

4.Qui chế chuyên môn của Ngành 4.Thị hiếu, thối quen trong tiêu dùng

của nhân dân 5.Hội nhập của Việt Nam vào nền

kinh tế thế giới

5.Cạnh tranh với các công ty dược nước ngoài

6.Sự ổn định chính trị, an ninh và kinh tế

6.Khủng hoảng tài chính - tiền tệ

CÁC Cơ HỘI (O)

*Sựổn định chính trị, an ninh và kinh tế

Môi trường chính tiị ổn định, an ninh được giữ vững là tiền đề rất quan trọng vì sự bất ổn chính trị như bạo loạn, đảo chính, lật đổ đều là các nguy cơ, bất lợi đối với doanh nghiệp. Việt Nam trong nhiều năm qua có nền chính tiị ổn định (bên cạnh các yếu tố khác) nên thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài

đầu tư kinh doanh. Bên cạnh đó nhiều chính sách khuyến khích đầu tư, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các doanh nghiệp đã tạo ra những cơ hội phát triển cho công ty. Nền kinh tế tăng trưởng cao và ổn định trong nhiều năm làm thu nhập ngưòi dân được nâng cao, làm gia tăng mức tiêu dùng, giảm áp lực cạnh tranh, mang lại cơ hội mở rộng quy mô hoạt động. Bởi vì suy thoái kinh tế thường gây ra các cuộc cạnh tranh về giá cả, tỷ giá đồng nội tệ thấp thì hàng s x trong nước sẽ có giá bán xuất khẩu thấp dẫn đến tăng khả năng cạnh tranh về giá so vói các sản phẩm khác trên thị trường quốc tế.

*Hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới

Hội nhập nền kinh tế thế giới mở ra triển vọng to lớn cho công ty với việc thành lập công ty liên doanh với nước ngoài hay như mở rộng thị trường ra bên ngoài lãnh thổ, đồng thời việc hội nhập nền kinh tế thế giới cũng mở ra cho công ty nhiều sự lựa chọn khi mà các đối tác cung cấp nguyên vật liệu, thuốc thành phẩm ngày càng muốn vào Việt Nam làm ăn.

*Qui chế chuyên môn của ngành Dược

Hoạt động s x kinh doanh Dược là đặc thù bởi dù s x hay kinh doanh Dược phẩm thì đều phải có Chứng chỉ hành nghề dược, có Chứng nhận đủ điều kiện hành nghề Dược. Đây chính là rào cản chuyên môn khiến những Doanh nghiệp mạnh, rất mạnh lĩnh vực kinh doanh khác không dễ xâm nhập và thành công trong thị trường Dược phẩm, do vậy còn nhiều cơ hội cho Công ty cũng như các Doanh nghiệp Dược trong môi trường kinh doanh của mình.

*Sự quan tắm của cơ quan quản lý Nhà nước

Với Nghị quyết số 46-NQ/TƯ của Bộ chính trị về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới, xác định: "Phát triển ngành Dược thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Phát triển mạnh công nghiệp Dược, nâng cao năng lực sản xuất trong nước, ưu tiên các dạng bào chế công nghệ cao. Quy hoạch và phát triển các vùng dược liệu, các cơ sở sản

27

xuất nguyên liệu hóa dược, củng cố mạng lưới lưu thông, phân phối và cung ứng thuốc để ổn định thị trường Thuốc" [12]. Văn bản pháp lý như Luật Dược, được ban hành để điều chỉnh tất cả các hoạt động trong lĩnh vực Dược, để ngành Dược hoạt động trong một môi trường pháp lý hoàn chỉnh, đồng bộ.

Cho đến chiến lược phát triển ngành Dược giai đoạn 2001 - 2006; giai đoạn 2006 - 2015: "Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực Dược, tăng cường đào tạo và đào tạo lại các loại hình cán bộ Dược... " [6 ]. Và kế hoạch " Dự trữ,

lưu thông thuốc quốc gia phục vụ công tác phòng, chữa bệnh cho nhân dân" (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[7]. Đề án tổng thể "Phát triển công nghiệp Dược và xây dựng mô hình hệ

thống cung ứng thuốc của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015 " đã thể hiện rất rõ

tầm quan trọng của Ngành trong sự phát triển của đất nước.

*Nhu cầu của khách hàng

Nền kinh tế đang phát triển ổn định cùng với nó là mức sống ngưòi dân ngày càng được nâng cao, nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cùng tăng theo dẫn đến nhu cầu về thuốc gia tăng cả về số lượng lẫn chất lượng. Được thể hiện ở sự lớn mạnh của thị trường Dược phẩm Việt Nam. Trong khoảng 5 năm từ 2000 đến 2005, giá trị tổng thị trường đã tăng 1,9 lần (Từ 391 Triệu USD lên 726 Triệu USD) và dự kiến sẽ đạt 1 Tỷ USD vào năm 2010. Tiền thuốc bình quân đầu người năm 2001 là 6,0 USD đã tăng lên 10,5 USD vào năm 2005. Mặc dù vậy, mức tiêu thụ thuốc của người dân Việt Nam vẫn vào loại thấp so với bình quân đầu người của Thế giới là 40 USD vào năm 2005.

*Ngành dược có nhiều tiềm năng phát triển

Trên Thế giới hiện có nhiều Công ty Dược phẩm định hướng chiến lược sản xuất hợp đồng lâu dài vói các đối tác. Vói các dạng bào chế thông thường, đối tác thường nhắm tói là các công ty nhỏ tại các nước ít phát triển hơn. Lợi ích của việc sản xuất theo hợp đồng vói Việt Nam là: Tiếp cận với hồ sơ sản xuất, tiêu chuẩn kỹ thuật tiên tiến của các tập đoàn dược phẩm. Yên tâm hơn

về đầu ra của sản phẩm do có sự tham gia tính toán của ngưòi đi thuê. Tận dụng được năng lực sản xuất của các nhà máy GMP đã được xây dựng.

Trong thị trường dược phẩm ở các nước có thu nhập thấp, các thuốc Generic luôn chiếm tỷ lệ cao hơn so vói các nước có thu nhập cao. Điều này nói lên vấn đề là ngưcd dân các nước có thu nhập thấp như nước ta ưu tiên lựa chọn thuốc Generic mỗi khi cần sử dụng. Thuốc Generic là một thị trường tiềm năng đồng thòi là một giải pháp lựa chọn để người dân các nước đang phát triển có khả năng tiếp cận với thuốc thiết yếu theo chính sách của Tổ chức Y tế thế giới.

Như vậy, các cơ hội cho hoạt động sản xuất kinh doanh từ bên ngoài đã mở ra đối với Công ty. Sự ổn định chính trị, an ninh và nền kinh tế tăng trưởng cao là cái nền vững chắc. Hội nhập nền kinh tế thế giới mở ra triển vọng cho sự hợp tác kinh doanh. Qui chế chuyên môn giúp làm giảm áp lực cạnh tranh. Sự quan tâm của cơ quan Nhà nước được coi như sự chăm sóc, nâng đỡ. Nhu cầu của khách hàng là sự kích thích, là mảnh đất để gieo hạt và ngành Dược chính là nơi Công ty có được sự phát triển tốt nhất.

CÁC NGUY C ơ (T)

* Khủng hoảng tài chính - tiền tệ

Một nền kinh tế thị trường mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế như nước ta không thể không chịu tác động của các cuộc khủng hoảng kinh tế từ các cuộc khủng hoảng các nước khác. Khi khủng hoảng xảy ra, các quốc gia bị tác động sẽ giảm nhu cầu nhập khẩu, do vậy đã thu hẹp thị trường xuất khẩu của ta. Các công ty, tập đoàn kinh tế bị khủng hoảng gặp khó khăn về tài chính, thậm chí bị phá sản, sẽ giảm đầu tư, làm giảm nghiêm trọng dòng vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam. Các đồng tiền của các quốc gia bị khủng hoảng bị mất giá nghiêm trọng làm cho giá trị đồng tiền nước ta tăng lên, làm mất đi các lợi thế cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu, làm giảm

I

giá các mặt hàng nhập khẩu, tạo điều kiện cho hàng ngoại lấh át hàng nội trên thị trường quốc tế cũng như ngay trên thị trường nội địa.

*Cạnh tranh vói các Công ty Dược phẩm nước ngoài

Từ ngày 01/01/2009, chúng ta sẽ cho phép các Công ty Dược phẩm nước ngoài thành lập các công ty phân phối trực tiếp 1 0 0 % vốn nước ngoài, các công ty phân phối này được phép phân phối cả hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trong nước trên thị trường Dược phẩm Việt Nam.

Rõ ràng là các Công ty dược phẩm nước ngoài có ưu thế lớn trong cuộc cạnh tranh giành thị phần. Họ có tiềm lực tài chính mạnh, trình độ quản lý cao và khả năng giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng và linh hoạt.

*Sựphát triển không cân đối của ngành

Sự phát triển không cân đối của ngành thể hiện chỗ giá trị sản lượng của 10 dược chất đã chiếm khoảng 25% - 45% doanh thu sản xuất. Các sản phẩm có giá trị doanh số lớn có mặt trong 1 0 nhóm sản phẩm hàng đầu của các nhà sản xuất dược phẩm Việt Nam đều là những thuốc Generic đã hết hạn bản quyền từ hàng chục năm nay.

Công ty cổ phần dược Phú Thọ cũng không nằm ngoài xu hướng trên và thực tế đã dẫn đến sự cạnh tranh khốc liệt trên từng chủng loại thuốc sx tại các Doanh nghiệp sx thuốc vói nhau. Đây là một thách thức lớn khi mà Công ty chưa triển khai chiến lược sản phẩm, chưa có kế hoạch khai thác đón đầu danh mục các dược chất sắp hết bản quyền để chuyển thành thuốc Generic. Thách thức này chính là tiềm lực hạn chế về cơ sở nghiên cứu khoa học, khả năng tài chính, trình độ cán bộ của Công ty cũng như sự phát triển của các ngành công nghiệp hỗ trợ.

*Tình trạng tiếp thị không lảnh mạnh

Sự liên kết lỏng lẻo, thậm chí không hợp tác và cạnh tranh không lành mạnh giữa các nhà sản xuất với nhau, giữa các nhà sản xuất vói các nhà phân

phối dược phẩm Việt Nam đã làm cho chi phí sản xuất kinh doanh lớn dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp và làm suy yếu lẫn nhau. Do nhiều Công ty cùng sx , kinh doanh một nhóm hàng trên một thị trường nhất định, trong khi nhu cầu sử dụng tăng không nhiều. Để tăng sức cạnh tranh, tăng doanh số thì các Công ty đã sử dụng lợi ích vật chất tác động đến Bác sĩ kê đơn, đua nhau nâng tỷ lệ

% hoa hồng cho các đại lý. Theo qui định của nhà nước, chi phí Marketing không được quá 10% tổng chi phí hợp lý, tuy nhiên trên thực tế các Công ty đã chi phí thực cao hơn nhiều lần. Điều này đã tác động mạnh đến Y đức của người thày thuốc, đến túi tiền bệnh nhân, đến hiệu quả điều trị và gián tiếp làm hạn chế sự phát triển của Công ty.

*Thị hiếu, thói quen trong tiêu dùng của nhân dân

Đó là tâm lý thích sử dụng thuốc ngoại, xuất xứ của thuốc từ Thái Lan, Ấn Độ, Hàn quốc, thậm chí từ Banglades, Indonexia, mặc dù trình độ s x của các xí nghiệp dược phẩm này không hơn Việt Nam. Đó là tình trạng sử dụng thuốc chưa hợp lý, lạm dụng thuốc vói việc tự ý mua thuốc không cần đơn của ngưòi dân.

*Việc áp dụng các tiến bộ của kỹ thuật- công nghệ, đó là lộ trình triển khai GMP

- WHO và Lộ trình triển khai GSP - WHO của Việt Nam [1]:

- Giấy chứng nhận GMP - ASEAN chỉ có giá trị đến hết ngày 31/12/2007. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Từ 01/01/2008, tất cả các cơ sở sản xuất thuốc tân dược phải triển khai áp dụng và phải đạt tiêu chuẩn GMP - WHO mói đượe phép sản xuất.

- Đến hết năm 2010, tất cả các cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu phải đạt tiêu chuẩn G M P-WHO.

- Đối vói DN kinh doanh thuốc phải đạt GSP mói được cấp chúng nhận đủ điều kiện xuất nhập khẩu trực tiếp.

- Đối vói doanh nghiệp đã có chức năng xuất nhập khẩu thuốc, đến hết năm 2005 phải đạt GSP mới tiếp tục được phép xuất nhập khẩu thuốc.

Việc áp dụng các tiến bộ của khoa học - công nghệ vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng thuốc sản xuất trong nước vừa đáp ứng với nhu cầu về thuốc của người dân, qua đó tiến tói xuất khẩu thuốc ra nước ngoài, đưa thị trường thuốc Việt Nam tiếp cận thị trường thuốc thế giới. Như vậy, lộ trình trên là nguy cơ, là thách thức với công ty khi mà xí nghiệp sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn GMP - ASEAN của Công ty đi vào sản xuất chưa lâu sẽ phải đầu tư nâng cấp máy móc, thiết bị, nhà xưỏng... để phù hợp với tiêu chuẩn GMP - WHO.

Nhận xét:

Trong quá trình tồn tại và phát triển, Công ty luôn gặp thòi cơ và nguy cơ. Thời cơ xuất hiện đem đến khả năng cho công ty như: Tăng doanh thu, tăng thị phần dẫn đến tăng lợi nhuận. Có rất nhiều thòi cơ nhưng chỉ có một số thòi cơ trở nên hấp dẫn, phù hợp vói điều kiện và tiềm năng của Công ty. Còn khi có thách thức đem đến những hạn chế và rủi ro, đem lại những bất lọi, đó luôn là những mối đe dọa đến sự tồn tại và phát triển của Công ty.

Trong thực tế có nhũng nhân tố vừa mang lại thời cơ, vừa mang lại nguy cơ, do vậy Công ty đã nhận định nghiêm túc, khách quan trên cơ sở tận dụng tối đa cơ hội, đồng thời có kế sách hạn chế yếu tố nguy cơ đến mức thấp nhất.

3.I.I.2. Strengths (Thế mạnh) và Weeknesses (Điểm yếu) của doanh nghiệp

31

Bảng 3.5. Các yếu tố tiềm năng của DN - Thế mạnh và điểm yếu

Thế mạnh (S) Điểm yếu (W)

1 .Đội ngũ cán bộ quản lý năng động 1 .Kinh nghiệm trong sx và XNK

2.DN KD theo mô hình đa dạng hóa 2.Trình độ chuyên môn của nhân viên

3.Nguồn nhân lực dồi dào 3.Hoạt động Marketing

4 Sự ủng hộ của nhà nước đối với DN 4. Kỹ năng người lao động

THÊ MẠNH (S)

*Sự ủng hộ của nhà nước đối với Doanh nghiệp

Do tính đặc thù của ngành dược mà các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, Bộ Y tế, Cục quản lý Dược cho đến UBND tỉnh Phú Thọ, Sở Y tế tỉnh

luôn tạo điều kiện cho Công ty trong quá trình hoạt động s x kinh doanh.

Các ban ngành đã tạo điều kiện về cơ chế, chính sách để Công ty được chuyển đổi từ một cơ sở đào tạo nghề lên thành Trường Trung học kỹ thuật dược.

Trong công tác tổ chức, giải quyết chính sách cho ngưcd lao động trước khi chuyển từ Công ty nhà nước sang Công ty cổ phần. Trong việc định giá trị tài sản, đồng thời tạo cơ chế để Công ty cổ phần mói thành lập đi vào hoạt động được ổn định.

*Hệ thống khách hàng truyền thống trong Tinh Phú Thọ bao gồm:

- Bệnh viện đa khoa Tinh

- Các bệnh viện Huyện, Thị, Thành - Các cơ sở Y tế, trạm Y tế xã, phường - Y, Bác sĩ điều trị và người bệnh

Mục này xin được phân tích ở phần sau *Nguồn nhân lực dồi dào

Bảng 3.6. Tổng hợp lao động toàn công ty có đến 1510312007

STT Tên đơn vị Lao động

Diện tham gia BHXH Không tham gia BHXH Số lượng Tỷ lệ % 1 p. tổ chức hành chính 15 2,1 13 2 2 p. kế toán - tài chính 6 0,8 6 0 3 p. đảm bảo chất lượng 8 14 7 1 4 p. nghiên cứu - cnghệ 3 0,4 3 0

5 p. kiểm tra chất lượng 8 1,1 8 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 p. kế hoạch-nghiệp vụ 6 0,8 6 0

7 p. thị trường 25 3,4 17 8

33

8 Trường THKT Dược 60 8,3 28 32

9 TT hợp tác đào tạo 2 0,3 2 0

1 0 Tổ kiểm tra quy chế 4 0,5 4 0

1 1 Tổng kho dược 5 0,7 3 2 1 2 Tổ hàng Tenamyd 9 9 0 13 Xí nghiệp GMP 52 7,2 48 4 14 TT thương mại 17 2,3 1 1 6 15 Các chi nhánh dược 508 69,8 177 331 16 Tổng cộng 728 1 0 0 332 396

Nguồn: Phòng tổ chức nhân sự công ty

Bảng trên cho thấy nguồn nhân lực Dược trong Công ty là khá lớn. Một điều dễ nhận thấy là sự phân bố nhân lực được tập trung nhiều cho công tác sản xuất, kinh doanh cũng như đào tạo. Các bộ phận như quản lý, kế toán - tài chính, kỹ thuật

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần dược phú thọ qua một số kỹ thuật phân tích quản trị học (Trang 33)