Tình hình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đo lường mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam CN vĩnh long (Trang 52)

3.1.1. Vị trắ địa lý và thuận lợi

Vĩnh Long là một trong 13 tỉnh thuộc ĐBSCL có diện tắch tự nhiên 1.475,2 km2 bằng 0,4% diện tắch cả nước, được giới hạn bởi: phắa Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Tiền Giang và tỉnh Bến Tre, phắa Tây Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp, phắa Đông Nam giáp tỉnh Trà Vinh, phắa Tây giáp TP Cần Thơ, cùng với dân số 1,05 triệu người gồm các dân tộc: Kinh, Khmer và Hoa.

Vĩnh Long có vị trắ địa lý đặc biệt so với các tỉnh khác nằm ở hạ nguồn lưu vực sông Mêkông, giữa hai dòng Tiền Giang và Hậu Giang, nối liền hai dòng sông lớn theo hướng Bắc Nam là sông Măng Thắt, cùng với mạng lưới sông ngòi chằng chịt, phân bố tương đối đồng đều đã làm cho Vĩnh Long trở thành đầu mối giao thông nối liền giữa các vùng trong khu vực và lưu thông quốc tế thông qua các cửa biển Tiểu, Đại, Hàm Luông, Cổ Chiên, Định An... Lợi thế này đã tạo cho Vĩnh Long có một vị trắ quan trọng trong chiến lược phát triển vùng ĐBSCL và vùng kinh tế trọng điểm phắa Nam.

Vĩnh Long nỗ lực phấn đấu để xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp, văn minh. Tỉnh đặc biệt coi trọng việc tạo môi trường đầu tư thuận lợi, an toàn và tin cậy cho các nhà đầu tư và luôn luôn đặt doanh nghiệp vào vị trắ quan trọng của sự phát triển. Qua đánh giá của tổ chức quốc tế VNCI18

về chỉ số, năng lực cạnh tranh (PCI) các năm qua, Vĩnh Long liên tục đứng ở vị trắ cao nhất ĐBSCL và được xếp thứ 5/63 tỉnh, thành trong cả nước.

3.1.2. Dân số

18Dự án Sáng kiến Cạnh tranh Việt Nam của Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID/VNCI) được thành lập từ năm 2003 với mục tiêu hỗ trợ kỹ thuật các đối tác Việt Nam bao gồm cơ quan hành chắnh nhà nước và các hiệp hội doanh nghiệp trong việc triển khai thực hiện những lĩnh vực ưu tiên cải cách đối nhằm cải thiện môi trường kinh doanh và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam.

Tắnh đến năm 2011, dân số toàn tỉnh Vĩnh Long đạt gần 1.028.600 người, mật độ dân số đạt 687 người/kmỗ 19 Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 159.200 người20, dân số sống tại nông thôn đạt 869.400 người21. Dân số nam đạt 833.700 người22, trong khi đó nữ đạt 521.900 người 23. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 5,3 Ẹ 24

3.1.3. Văn hóa

Do địa thế và lịch sử hình thành, là tỉnh có cơ cấu đa dân tộc qua quá trình sinh sống lâu đời ở đây đã hòa quyện và tạo nên một nền văn hóa đặc trưng cho vùng đất này.

3.1.4. Tiềm năng kinh tế

3.1.4.1. Tiềm năng du lịch

Giống như các tỉnh khác nằm trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long, Vĩnh Long có tài nguyên du lịch mang đặc thù của sông nước, kênh rạch, miệt vườn. Các thế mạnh để phát triển du lịch thể hiện ở những danh lam thắng cảnh, những di tắch văn hoá cùng những di tắch lịch sử nổi tiếng ở Vĩnh Long, tỷ lệ người Khơme thấp nhưng vẫn mang đậm nét truyền thống văn hoá riêng như: lễ vào năm mới, lễ cúng ông bà, lễ hội cúng trăng, lễ dâng bông, lễ dâng phước của người Khơme luôn là thời điểm hấp dẫn du khách thăm quan, nhất là những khách du lịch muốn tìm hiểu về văn hoá, tắn ngưỡng.

3.1.4.2. Những lĩnh vực kinh tế lợi thế

Nguồn tài nguyên không nhiều nhưng đa dạng, nông sản làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến: đất sét, cát tạo điều kiện để phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng và gốm sứ. Nhiều ngành, nghề truyền thống là cơ sở để phát triển tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn và tham gia xuất khẩu.

19Diện tắch, dân số và mật độ dân số năm 2011 phân theo địa phương, Theo Tổng cục thống kê Việt Nam. 20Dân số thành thị trung bình phân theo địa phương, Theo Tổng cục thống kê Việt Nam.

21Dân số nông thôn trung bình phân theo địa phương, Theo Tổng cục thống kê Việt Nam. 22Dân số nam trung bình phân theo địa phương, Theo Tổng cục thống kê Việt Nam. 23Dân số nữ trung bình phân theo địa phương, Theo Tổng cục thống kê Việt Nam. 24Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương, Theo Tổng cục thống kê Việt Nam.

3.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

3.2.1. Giới thiệu chung

Tên đầy đủ bằng Tiếng Việt:

Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Tên đầy đủ bằng Tiếng Anh:

Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam Tên gọi tắt: BIDV

Mã giao dịch SWIFT: BIDVVNVX

Hội sở: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, Phường Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội Điện thoại: 04.2220.5544 - 19009247 Fax: 04. 2220.0399 Email: Info@bidv.com.vn Website: www.bidv.com.vn Logo:

Người đại diện theo pháp luật:Chủ tịch Hội đồng quản trị 

Giấy phép Thành lập và Hoạt động: số 84/GP-NHNN ngày 23/4/2012 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp

Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh:Số 0100150619 Do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 27/4/2012.

Ngày thành lập: 26/4/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam Năm 1981: Đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam Năm 1990: Đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

27/4/2012: Chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.3. Ngành, nghề kinh doanh

Thực hiện tiền gửi, cho vay và đầu tư tài chắnh, các hoạt động thanh toán, phát hành các loại kỳ phiếu, hối phiếu, v.v... và một số hoạt động khác.

Bảo hiểm, tái bảo hiểm tất cả các loại hình nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ Môi giới chứng khoán, lưu ký chứng khoán

Bảo lãnh, phát hành Quản lý danh mục đầu tư

Đầu tư Tài chắnh chứng khoán (trái phiếu, cổ phiếuẦ), góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án.

3.2.4. Nhân lực25

Hơn 18.000 cán bộ, nhân viên là các chuyên gia tư vấn tài chắnh được đào tạo bài bản, có kinh nghiệm được tắch luỹ và chuyển giao trong hơn nửa thế kỷ BIDV luôn đem đến cho khách hàng lợi ắch và sự tin cậy

3.2.5. Mạng lưới26

Mạng lưới ngân hàng: BIDV có 117 chi nhánh và trên 551 điểm mạng lưới, 1.300 ATM/POS tại 63 tỉnh/thành phố trên toàn quốc.

Mạng lưới phi ngân hàng: Gồm các Công ty Chứng khoán Đầu tư (BSC), Công ty Cho thuê tài chắnh, Công ty Bảo hiểm Đầu tư (BIC) với 20 chi nhánh trong cả nướcẦ

25

Cập nhật đến ngày 19/06/2013 26 Cập nhật ngày 19/06/2013

Hiện diện thương mại tại nước ngoài: Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc... Các liên doanh với nước ngoài: Ngân hàng Liên doanh VID-Public (đối tác Malaysia), Ngân hàng Liên doanh Lào -Việt (với đối tác Lào) Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - VRB (với đối tác Nga), Công ty Liên doanh Tháp BIDV (đối tác Singapore), Liên doanh quản lý đầu tư BIDV - Việt Nam Partners (đối tác Mỹ)Ầ

3.3. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long

Ngân hàng Đầu tư và Phá Ờ

) được thành lập theo quyết định số 20NH/QĐ ngày 29/03/1990 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc thành lập Phòng Đầu tư và Phát triển Cửu Long.

Chức năng và nhiệm vụ của phòng đầu tư trong giai đoạn này là quản lý vốn từ ngân sách nhà nước chuyển sang và huy động vốn trung và dài hạn để phục vụ cho các dự án, các công trình, các đơn vị thi công xây dựng có nhu cầu về vốn.

Hai năm sau, ngày 29/01/1992 Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam ra quyết định số 23NH/QĐ nâng phòng đầu tư và phát triển Cửu Long lên thành ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vĩnh Long trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và cũng từ đó hoạt động theo một phương hướng mới Ộđi vay để cho vayỢ ngoài nguồn vốn ban đầu từ Nhà nước chuyển sang còn phải huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn để phục vụ cho đầu tư và phát triển.

Từ khi thành lập đến nay chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vĩnh Long đã hòa nhập vào công việc sản xuất kinh doanh ở địa phương, thực hiện theo chủ trương chắnh sách của nhà nước, thực hiện Quyết định số 239NH/QĐ của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc thay đổi chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Trong thời kỳ này Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vĩnh Long đã thực hiện tốt chiến lược huy động vốn để phục vụ cho nhu cầu phát triển của địa phương, từ đó đã phát huy hiệu quả huy động vốn và đưa ra những phương

hướng nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.

Ngày nay chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vĩnh Long cần tiếp tục đứng vững và hoạt động ngày càng hiệu quả trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh trạnh của nhiều ngân hàng khác

3.3.1. Cơ cấu tổ chức BIDV Ờ CN Vĩnh Long

Bộ máy tổ chức của BIDV Ờ CN Vĩnh Long gồm có: 1 Giám đốc chi nhánh, 03 Phó giám đốc, và các phòng ban như sơ đồ sau:

3.3.2. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Ờ CN Vĩnh Long trong giai đoạn 2011 Ờ 2013

Trong những năm vừa qua, mặc dù môi trường kinh doanh đầy khó khăn, sức khỏe của nền kinh tế nước ta vẫn chưa hồi phục nhưng Ngân hàng BIDV Ờ Chi nhánh Vĩnh Long đã có những bước phát triển và thành tựu đáng ghi nhận, đạt được những kết quả hết sức khả quan trên tất cả các nghiệp vụ chuyên môn cũng như những hoạt động khác.

Đặc biệt, BIDV - CN Vĩnh Long được đánh giá là một trong những ngân hàng hoạt động hiệu quả trong hệ thống BIDV: nguồn vốn huy động lớn, cơ cấu vốn ổn định; hoạt động tắn dụng hiệu quả; hoạt động dịch vụ của Ngân hàng không ngừng phát triển, với chất lượng dịch vụ ngày càng được cải thiện. Công tác quản lý tài chắnh tiết kiệm, minh bạch, thực hiện đúng quy định hiện hành. Quản trị điều hành và công tác tổ chức bộ máy đổi mới, tắnh hiệu quả cao, bầu không khắ dân chủ rộng rãi, thiết thực. Đặc biệt, công tác phát triển mạng lưới đã thu được những thành công ngoài mong đợi.

Bảng 3.1: Các chỉ tiêu kinh doanh chắnh của BIDVỜCN Vĩnh Long năm 201327 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị: Tỷ đồng

STT Chỉ tiêu 31/12/11 31/12/12 31/12/2013

1 Lợi nhuận trước thuế (sau trắch DPRR,

gồm thu ngoại bảng) 12,479 18,788 29,700

2 Huy động vốn cuối kỳ (bắt buộc) 925 1.605 2.365

- Huy động vốn cuối kỳ VND (bắt

buộc) 902 1.581 2,048

3 Huy động vốn cuối kỳ (phấn đấu) 925 1.605 2.365

- Huy động vốn cuối kỳ VND (phấn đấu) 902 1.581 2.048 4 Huy động vốn bình quân 795 1.082 2.014 5 Dư nợ tắn dụng cuối kỳ 1.555 1.495 1.719 - Dư nợ tắn dụng cuối kỳ VND 1.427 1.372 1.548 6 Dư nợ tắn dụng bình quân 1.601 1.561 1.647 7 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ 3% 2,5% 2% 8 Tỷ trọng TDH/ Tổng dư nợ 43.60% 556 605

9 Thu Dịch vụ ròng (không bao gồm

KDNT+Phái sinh) 10,729 7,638 11,250

10 Doanh thu khai thác phắ bảo hiểm 1.625 1.320 1.669

3.3.2.1. Hoạt động huy động vốn:

Năm 2013, nền kinh tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư, dẫn đến tình hình huy động vốn của các NHTM gặp nhiều khó khăn. Trước tình hình lãi suất cho vay tại các NHTM tăng cao, các doanh nghiệp phải tận dụng tối đa nguồn vốn tự có và tự điều hòa trong nội bộ Tập đoàn, Tổng công ty để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh nên nguồn vốn nhàn rỗi gửi vào ngân hàng của các tổ chức đã giảm mạnh. Mặc dù vậy, nguồn vốn huy động bình quân của Chi nhánh vẫn tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái. Để đạt được kết quả này, Chi nhánh đã không ngừng chủ động, linh hoạt nắm bắt tình hình diễn biến của thị trường cũng như hoạt động của khách hàng để triển khai kịp thời các sản phẩm dịch vụ mới, các chắnh sách khách hàng phù hợp, có tắnh cạnh tranh cao, nhằm duy trì tốt mối quan hệ với khách hàng truyền thống và thu hút ngày càng nhiều khách hàng mới.

3.3.2.2. Hoạt động tắn dụng:

Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu tắn dụng của BIDV Ờ CN Vĩnh Long năm 201328

Đơn vị: Tỷ đồng

Dư nợ tắn dụng bình quân theo đối

tượng khách hàng 2011 2012 2013 Tỷ lệ tăng Dư nợ tắn dụng bình quân từ các ĐCTC 0 6 30 500% Dư nợ tắn dụng bình quân từ các KHDN 1.381 1.387 1.401 12,28% Dư nợ tắn dụng bình quân bán lẻ 220 168 216 28,57% Tổng 1.601 1.561 1.647 28,83%

Tắnh đến ngày 31/12/2013, tổng dư nợ cho vay đạt 1.647 tỷ đồng. Trong đó dư nợ của các khách hàng doanh nghiệp là 1.401 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 85,06%, tăng 12,28% so với cùng kỳ năm ngoái. Nhằm góp phần hỗ trợ doanh nghiệp cần vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, Chi nhánh đã thường xuyên quán triệt nghiêm túc chỉ đạo của NHNN và BIDV Việt Nam, chủ động đưa ra những định hướng cụ thể nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng tắn dụng, kiểm soát tốc độ tăng trưởng tắn dụng phù hợp với khả năng quản lý, kiểm soát của Chi nhánh. Chi nhánh đã thường xuyên rà soát, sàng lọc đội

ngũ khách hàng và dư nợ hiện có, tiếp tục lựa chọn đầu tư đối với những khách hàng kinh doanh có hiệu quả, tình hình tài chắnh lành mạnh, có tắn nhiệm với Ngân hàng, nâng cao chất lượng công tác thẩm định tắn dụng, nhất là đối với các khách hàng mới, các dự án lớn, đặc biệt, Chi nhánh ngày càng chú trọng phát triển khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân để đa dạng hơn các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng.

Về xử lý và thu hồi nợ đọng: Những khoản nợ đọng tại Chi nhánh là những khoản nợ xấu phát sinh đã từ lâu và hầu hết khách hàng không còn tồn tại, không có tài sản đảm bảo hoặc tài sản đã được xử lý nhưng không thu đủ nợ gốc. Mặt khác, các khoản nợ đều liên quan đến vụ án, do đó, việc thu hồi nợ gặp rất nhiều khó khăn.

3.4. Thực trạng công tác huy động vốn tại BIDV Ờ Chi Nhánh Vĩnh Long 3.4.1. Về quy mô nguồn vốn huy động 3.4.1. Về quy mô nguồn vốn huy động

Công tác huy động vốn trên địa bàn BIDV - CN Vĩnh Long có nhiều ngân hàng, tổ chức phi ngân hàng cùng hoạt động cạnh tranh quyết liệt nhưng nguồn vốn của BIDV - CN Vĩnh Long có xu hướng giảm qua các năm

Bảng 3.3: Biến động HĐV theo cơ cấu của BIDV-CN Vĩnh Long( 2011-2013)29 Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tổng số Tổng số TLTT(%) Tổng số TLTT(%) Tổng huy động 924,688 1.605,300 73,600 2.365,000 47,324 I.Phân loại theo đối tượng

1. Tiền gửi DN 258,843 237,300 (8,320) 526.000 121,660 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1.VNĐ 252,414 233,774 (7,380) 472.474 102,107

1.2.Ngoại tệ quy VNĐ 6,429 3,526 (45,150) 53.526 1.418,037

1.3.Không kỳ hạn 4,282 2,761 (35,520) 91.461 3.212,604

1.4.Có kỳ hạn 254,561 234,539 (7,870) 434.539 85,274

2.Tiền gửi dân cư 590,772 958,000 62,160 1.293.000 34,969

2.1.VNĐ 567,049 927,175 63,510 1,258.175 35,700

2.2.Ngoại tệ quy VNĐ 23,723 30,825 29,940 34.825 12,976

2.3.Không kỳ hạn 5,299 7,758 46,400 19.758 154,679

2.4.Có kỳ hạn 585,473 950,242 62,300 1,273.242 33,991

3. Tiền gửi khác 75,073 410,000 446,140 546.000 33,171

Trước sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng thương mại khác, để giữ vững và

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đo lường mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam CN vĩnh long (Trang 52)