Mở rộng mạng lƣới kênh phân phối

Một phần của tài liệu phân tích tình hình lợi nhuận tại công ty cổ phần nhựa cần thơ (Trang 57)

+ Khuyến khích các tổng đại lý và cửa hàng kết hợp hoạt động phân phối với thực hiện các dịch vụ kỹ thuật kèm theo. Đồng thời hoàn thiện chế độ pháp lý hợp đồng giữa các Công ty với các cửa hàng và đại lý để thu gom đầu mối quản lý, tiết kiệm chi phí. Mặc khác, khuyến khích họ ngâng cao năng lực và trách nhiệm của mình.

+ Để tạo ra lợi thế cạnh tranh ngoài sản phẩm có chất lƣợng cao và dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt thì Công ty nên tăng cƣờng quản lý thông qua hình thức hỗ trợ nhân viên của Công ty thƣờng xuyên xuống các cửa hàng và đại lý để chia sẽ kinh nghiệm cũng nhƣ hƣớng dẫn những kiến thức sản phẩm, tăng cƣờng quan hệ, quản lý nguồn hàng, thu thập thông tin trên thị trƣờng một cách chính xác và đầy đủ hơn.

Trong 3 năm liên tiếp vừa qua, ngành nhựa Việt Nam tăng trƣởng bình quân trên 30% mỗi năm. Trong năm 2012, do những biến động xấu của kinh tế và ảnh hƣởng của toàn cầu đến Việt Nam, dự kiến tốc độ tăng trƣởng của ngành nhựa sẽ o mức 15% đến 20%, mặc dú đã điều chỉnh giảm nhƣng mức tăng trƣởng này trong điều kiện kinh tế nhƣ hiện nay vẫn đƣợc xem là rất ấn tƣợng.

Tuy nhiên, hơn 2000 trong toàn doanh nghiệp ngành nhựa, các doanh nghiệp nhà nƣớc chiếm hơn 80%. Một thách thức rất lớn đối với ngành nhựa hiện nay là

sự thiếu hụt trầm trọng nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Tong số 70.000 lao động, chỉ có 1% bằng Đại học chuyên ngành chất dẻo. Hơn 70% lao đọng chƣa đƣợc qua đào tạo chuyên môn. Hiện nay mức tiêu thụ nhựa bình quân đầu ngƣời ở Việt Nam đạt tới mức 20kg/ngƣời và đang phấn đấu đạt tới mức 40kg/ngƣời vào năm 2014. Đây là mức rất khiêm tốn so với Nhật Bản (80kg/ngƣời), Tây Âu (100kg/ngƣời), và thấp hơn rất nhiều so với mức trung bình của thế giới (30kg/ngƣời). Chính vì thế khả năng phát triển của các doanh nghiệp sản xuất nhựa tại Việt Nam vẫn còn rất lớn.

Doanh thu tại các cửa hàng và đại lý trong năm 2011

Bảng 5.1: Doanh thu tại các cửa hàng và đại lý trong năm 2011

Biểu đồ 5.1: Doanh thu tại các cửa hàng và đại lý trong năm 2011

Doanh thu tại các cửa hàng và đại lý trong năm 2012

Bảng 5.2: Doanh thu tại các cửa hàng và đại lý trong năm 2012

KVI KVII KVIII Phòng điều hành

CH Mỹ Tho CH- 86 (TP HCM)

CH Vũng Tàu

7.256.152.400 10.116.721.010 4.130.193.650 14.666.659.000 2.656.532.210 3.960.057.800 3.745.121.347

KVI KVII KVIII Phòng điều hành CH Mỹ Tho CH- 86 (TP HCM) CH Vũng Tàu 6.116.914.896 8.132.917.884 3.020.495.104 14.610.449.410 1.440.000.000 3.639.031.584 3.101.334.204 7256152400 10116721010 4130193650 14666659000 2656532210 3960057800 3745121347 0 2000000000 4000000000 6000000000 8000000000 10000000000 12000000000 14000000000 16000000000 Triệu đồng

KVI KVII KVIII P. Điều

Hành CH Mỹ Tho CH 86 CH Vũng Tàu Khu vực

Doanh thu tại các cửa hàng và đại lý năm 2011

Nhìn vào 2 bảng doanh thu của công ty trong 2 năm: 2011 và 2012 ta thấy rằng: - Doanh thu về ở khu vực phòng điều hành là cao nhất , chiếm đến gần 37% (năm 2011) và khoảng 43% (năm 2012) tổng doanh thu của Công ty.

- Khu vực có mức doanh thu thấp nhất là cửa hàng tại Vũng Tàu chỉ chiếm khoảng 9.4% trong năm 2011 và 9.1% trong năm 2012 so với tổng doanh thu của Công ty. Điều này là tại Vũng Tàu có mức sống tƣơng đối cao, do đó ngƣời tiêu dùng sẽ có su hƣớng sử dụng hàng ngaoij nhập nhiều hơn, bên cạnh đó sản phẩm của Công ty còn gặp phải sự cạnh tranh gay gắt về giá thành nhƣ chất lƣợng sản phẩm của các Công ty sản xuất nhựa gia dụng lớn với quy mô lớn hơn tại Thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dƣơng, những khu công nghiệp lớn và gần với Vũng Tàu hơn

- Ở các khu vực khác có doanh thu tƣơng đối bằng, riêng ở khu vực II, mức doanh thu đạt mức vƣợt trội hơn các khu vực khác. Điều này cho thấy hoạt động phân phối của Công ty tại các tỉnh Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau đạt hiệu quả rất tốt, điều này là do các tỉnh trong khu vực có nhu cầu sử dụng cao, sản phẩm phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, bên cạnh đó các sản phẩm nhụa gia dụng của Công ty có thể sử dụng vào mục đích công, nông, ngƣ nghiệp và do tên tuổi của Công ty trong khu vực này khá mạnh do đó sản lƣợng tiêu thụ cao. 6116914896 8132917884 3020495104 14610449410 1440000000 1639031584 3101334204 0 2000000000 4000000000 6000000000 8000000000 10000000000 12000000000 14000000000 16000000000 Triệu đồng

KVI KVII KVIII P. Điều Hành CH Mỹ Tho CH 86 CH Vũng Tàu Khu vực

Doanh thu tại các cửa hàng và đại lý năm 2012

Sơ đồ 5.1: Các kênh phân phối của công ty

Công ty cần xây dựng một kênh phân phối và thiết lập các điểm bán hàng một cách hoàn chỉnh bởi lẽ muốn tăng doanh số và đứng vững thị trƣờng Công ty có mạng lƣới phân bố rộng khắp, không bỏ lở những đoạn thị trƣờng nằm trong khả năng của Công ty.

Công ty cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các đơn vị, bộ phận tạo nên một sự hài hòa, tránh ùng tắc trong khâu lƣu thông, ùng tắc trong kênh phân phối. Các cửa hàng đại lý có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nhằm trao đổi thông tin, giúp đỡ nhau thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu chung của Công ty.

Công ty có các kênh phân phối theo cơ sở nhƣ sau:

Thứ nhất: Xây dựng kênh phân phối theo chu kỳ sống của sản phẩm

Trong mỗi giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm cần áp dụng những hình thức phân phối khác nhau. Công ty đầu tƣ vào việc phân phối cho các trung gian thƣơng mại, tự thiết lập cho mình lực lƣợng bán hàng cơ động. Ví dụ nhƣ đối với những sản phẩm thuộc giai đoạn sơ khai, giai đoạn giới thiệu cần phân phối đến các khách hàng là nhom khach hang tiên phong, ngƣời có thu nhập cao, kênh phân phối sẽ là kênh phân phối có chọn lọc. Ngƣợc lại, đối với những sản phẩm trong giai đoạn bảo hòa cần phân phối rộng khắp cho từng đối tƣợng khách hàng, đặc biệt chú ý bán hàng cho nhóm khách hàng có thu nhập thấp, đây là nhóm khách hàng dễ bị bỏ qua khi Công ty hoạch định chính sách phân phối.

CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CẦN THƠ

Cửa hàng 86 Hùng Vƣơng (TP Hồ Chí Minh) Văn Phòng Số 2 (TP Cần Thơ) Các Tuyến Tuyến 1: Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang

Tuyến 2: Cần Thơ, Sóc

Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Tuyến 3: Cần Thơ, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Tiền Giang, Long An Cửa Hàng Trực Thuộc (Thốt Nốt) Cửa Hàng Trực Thuộc (Phụng Hiệp) Cửa Hàng Trực Thuộc (Mỹ Tho)

Thứ 2: phân phối sản phẩm theo đặc tính sản phẩm. Sản phẩm của Công ty rất đa dạng và phong phú, mỗi sản phẩm có những đặc tính khác nhau, vì thế phải thiết lập kênh phân phối khác nhau

Công ty đã cần xác định một cách chính xác địa điểm đặc các cửa hàng sao cho Công ty có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình tại các thị trƣờng trọng điểm đã xác định, Viêc thiết lập các cửa hàng trên địa bàn của các tỉnh lân cận nhƣ Vĩnh Long, An Giang

Ngoài ra Công ty cũng nên chú ý các điểm sau:

+ Để tạo ra lợi thế cạnh tranh ngoài sản phẩm có chất lƣợng cao và dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt thì Công ty nên tăng cƣờng quản lý thông qua hình thức hỗ trợ nhân viên, thƣờng xuyên xuống các cửa hàng và đại lý để chia sẽ kinh nghiệm cũng nhƣ hƣớng dẫn những kiến thức sản phẩm, tăng cƣờng quan hệ, quản lý nguồn hàng, thu thập thông tin trên thị trƣờng một cách chính xác và đầy đủ.

+ Đối với hệ thống cửa hàng Công ty nên tập trung hình thức bán buôn phục vụ khách tiêu dùng. Khuyến khích tạo thêm các cửa hàng nhỏ ngay tại địa phƣơng có bán các sản phẩm của Công ty

Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN.

Công ty Cổ phần nhựa Cần Thơ là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm nhựa phục vụ tiêu dùng, công, nông, nhƣ nghiệp, y tế và bao bì phục vụ xuất khẩu. Từ năm 2010 đến nay, Công ty không ngừng nổ lực phát triển, có vị thế tại thị trƣờng Đồng bằng Sông Cửu Long. Hiện nay, Công ty đƣợc khách hàng tin dùng vì chất lƣợng sản phẩm cao và dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt.

Tuy nhiên, trong thời đại công nghiệp khoa học công nghệ thông tin nhƣ hiện nay và đặc biệt là sau khi Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức thƣơng mại quốc tế (WTO) thì tình hình cạnh tranh giữa các Công ty ngày càng khốc liệt. Do đó, để hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì công ty phải thực hiện các chiến lƣợc nhƣ sau:

- Chiến lƣợc sản phẩm: Nâng cao chiến lƣợc sản phẩm bằng cách tăng cƣờng nâng cao các dịch vụ kèm theo và sau bán hàng.

- Chiến lƣợc giá:

+ Công ty cần áp dụng chính sách giá linh hoạt phù hợp với từng kênh, từng khu vực.

+ Đảm bảo mức giá đặt ra có thể cạnh tranh trên thị trƣờng. - Chiến lƣợc phân phối:

+ Mở rộng thêm các cửa hàng ở những tỉnh thành có tiềm năng và chƣa đƣợc khai thác.

+ Củng cố và phát huy năng lực của các cửa hàng và đại lý.

+ Thƣờng xuyên cử nhân viên trực thuộc Công ty xuống hỗ trợ cửa hàng và đại lý bán hàng.

- Chiến lƣợc chiêu thị:

+ Đƣa ra các chƣơng trình quảng cáo thƣờng xuyên, chú trọng đƣa hình ảnh của Công ty đến gần hơn với ngƣời tiêu dùng.

+ Tăng cƣờng các chƣơng trình khuyến mãi cho ngƣời tiêu dùng lẫn các cửa hàng và đại lý nhằm thu hút khách hàng mới và giữ chân khách hàng cũ.

+ Tăng cƣờng hoạt động chăm sóc khách hàng, nhà phân phối, tổ chức thăm viếng, gửi bƣu thiếp chúc mừng nhân dịp lễ tết.

+ Tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền, nâng cao uy tín và thƣơng hiệu của sản phẩm của Công ty.

+ Phân chia địa bàn quản lý theo từng khu vực, địa bàn cụ thể và có cán bộ chuyên trách ở từng nơi để điều phối và hƣớng dẫn hoạt động.

+ Thu thập cà đƣa thông tin kịp thời để Công ty kịp có hƣớng giải quyết hợp lý.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình lợi nhuận tại công ty cổ phần nhựa cần thơ (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)