Phân tích tình hình lợi nhuận

Một phần của tài liệu phân tích tình hình lợi nhuận tại công ty cổ phần nhựa cần thơ (Trang 44)

Qua bảng 4.3 ta thấy:

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Năm 2011 do trong năm Công ty đã chi thêm một khoản tiền khá lớn để thuê nhân viên quản lý, mua sắm một số đồ dùng, văn phòng phẩm đồng thời cho nhân viên Công ty tham gia lớp đào tạo nâng cao chuyên môn làm cho chi phí quản lý tăng rất cao điều đó dẫn tới hệ quả là lợi nhuận giảm 737.034.496 đồng, tƣơng ứng mức giảm là 65% so với năm 2010. Tuy nhiên lợi nhuận lại tăng dần trong năm 2012 so với 2011 với mức 749.391.311 tƣơng đƣơng 188,87% điều này cho thấy quy mô kinh doanh của Công ty đƣợc gia tăng để đáp ứng mức độ tiêu thụ ngày càng tăng.

Lợi nhuận khác: của Công ty giảm dần qua các năm, năm 2011 giảm 90,3% so với năm 2010 tƣơng đƣơng giảm với số tiền 43.526.017 đồng nguyên nhân là do thu từ việc thanh lý nhƣợng bán năm 2011 ít hơn năm 2010 cụ thể là năm 2010 thu từ thanh lý nhƣợng bán 48.191.137 đồng còn năm 2011 chỉ thu đƣợc 4.665.120 đồng. Đến năm 2012 thì khoản này không phát sinh.

- Lợi nhuận trƣớc thuế của công ty cũng nằm trong vòng quay tăng từ 2010 đến 2011 và giảm từ 2011 đến 2012, với mức tăng giảm cụ thể nhƣ sau:

+ Năm 2011 đạt 401.451.080 đồng, tăng 11.439.487 đồng, mức tăng này chỉ chiếm 2,93% so với năm 2010.

+ Năm 2012 đạt 336.177.271 đồng, giảm 6.527.381 đồng, mức giảm này chiếm 16,26% so với năm 2011.

- Lợi nhuận kế toán sau thuế năm 2011 đạt 308.088.310 đồng, giảm 585.420.384 đồng so với năm 2010 với tỷ lệ là 66% cho thấy Công ty hoạt động trùng lại ở năm 2011, tuy hoạt động có lợi nhuận nhƣng không tăng mà còn giảm khá cao.Nhƣng bƣớc sang năm 2012 lợi nhuận sau thuế tăng 318,49% so với năm 2011 tƣơng đƣơng khoảng tiền tăng là 958.927.424 đồng cho thấy năm 2011 Công ty hoạt động tƣơng đối tốt.

Bảng 4.2: Tổng lợi nhuận của Công ty qua 3 năm 2010-2012

Đvt: đồng

Chỉ tiêu

Năm Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011

2010 2011 2012 Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lệ (%) (%)

Lợi nhuận từ HĐKD 1.133.820.456 396.785.960 1.146.177.271 (737.034.496) (65) 749.391.311 188,87

Lợi nhuận khác 48.191.137 4.665.120 (43.526.017) (90,3)

Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 1.182.011.593 401.451.080 1.146.177.271 (780.560.513) (66) 1.143.195.065 284,76 Thuế thu nhập doanh nghiệp 295.502.898 100.362.770 386.161.536 (195.140.128) (66) 285.798.766 284,76 Tổng lợi nhuận sau thuế 886.508.694 301.088.310 1.260.015.734 (585.420.384) (66) 958.927.424 318,49

34,242,693,412 33,100,681,819 40,119,021,614 39,717,570,534 34,020,152,874 32,873,975,603 0 5,000,000,000 10,000,000,000 15,000,000,000 20,000,000,000 25,000,000,000 30,000,000,000 35,000,000,000 40,000,000,000 45,000,000,000 đồng 2010 2011 2012 Năm Tổng doanh thu Tổng chi phí

Biểu đồ 4.1 Tổng doanh thu và chi phí của Công ty qua 3 năm 2010-2012

4.2 TÌNH HÌNH SẢN XUÁT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012-2013

4.2.1. Phân tích tình hình doanh thu:

Nhìn vào bảng 4.4 ta thấy:

Bƣớc qua 6 tháng đầu năm 2013 thì tình hình doanh thu có biến động giảm ở mức 13,54%. Lý do, trong 6 tháng đầu năm 2013 thì tình hình tiêu thụ một vài sản phẩm của doanh nghiệp bị giảm vì thế biến động doanh thu 6 tháng đầu năm 2013 so với 2012 giảm ở mức tƣơng đƣơng 2.572.060.980 đồng.

Giai đoạn 2013 doanh thu có su hƣớng giảm vì có một số thay đổi tiêu thụ trong cơ cấu sản phẩm các mặt hàng của doanh nghiệp, các sản phẩm có đơn giá cao tiêu thụ chậm lại một ít so với khoản thời gian cùng thời điểm, đây là lý do chính làm giảm doanh thu năm 2013

Bảng 4.4: Doanh thu của Công ty qua 6 tháng 2012-2013

Đvt: đồng

Chỉ tiêu

6 tháng Chênh lệch 2013/2012

2012 2013 Mức Tỷ lệ (%)

Doanh thu thuần về BH

và CCDV 18.973.148.540 16.403.250.490 (2.569.898.050) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(13,54)

Doanh thu khác - - - -

Tổng doanh thu 18.973.148.540 16.403.250.490 (2.569.898.050) (13,54)

Nguồn: Báo cáo tài chính tại Công ty

4.2.2. Phân tích tình hình chi phí:

Bảng 4.5: Tổng hợp chi phí Công ty qua 6 tháng đầu năm 2012-2013

Đvt: đồng Khoản mục chi phí Năm Chênh lệch 6T2012/6T2013 6T2012 6T2013 Mức Tỷ lệ (%) GVHB 17.023.584.132 14.573.174.900 (2.450.409.232) (14,39) Chi phí BH 592.694.142 508893215 (83.800.927) (14,13) Chi phí QLDN 586.493.217 594.410.483 7.917.266 1,35 Chi phí tài chính 649.735.217 423.561.471 (226.173.746) (34,81) Chi phí khác - - - - Tổng chi phí 18.852.506.708 16.100.040.069 (2.752.466.639) (14,6)

Nguồn: báo cáo tài chính Công ty

Dựa vào bảng 4.5 ta nhận thấy:

- Chi phí giá vốn hàng bán 6 tháng 2013 giảm so với 6 tháng 2012 23,19% tƣơng đƣơng 2.450.409.230 đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do giảm lƣợng hàng tiêu thụ vì ngày càng có nhiếu doanh nghiệp cạnh tranh về mặt hàng này.

- Chi phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2013 cũng giảm với 14,13% so với 6 tháng đầu năm 2012 tƣơng đƣơng khoản giảm là 83.800.927 đồng, nguyên nhân là do lƣợng hàng bán ra ít nên chi phí bán hàng giảm.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 7.917.266 đồng tƣơng đƣơng 1,35% vì doanh nghiệp có mua mới một tài sản cố định làm tăng chi phí quản lý doanh nghiệp trong khi các khoản chi phí khác đồng loạt giảm.

- Chi phí tài chính trong 6 tháng đầu năm 2013 giảm 34,81% so với năm 2012 tƣơng đƣơng khoản tiền là 226.173.746 đồng, nguyên nhân giảm là do Công ty đã trả đƣợc một số nợ nên các khoản tiền lãi đƣợc giảm.

4.2.3. Phân tích tình hình lợi nhuận:

Bảng 4.6: Lợi nhuận của Công ty qua 6 tháng 2012-2013

Đvt: đồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch (2011/2010) 2011 2012 Mức Tỷ lệ

Lợi nhuận từ HĐSXKD 120.641.834 303.210.421 182.568.587 151,33

Lợi nhuận khác - - - -

Tổng lợi nhuận kế toán

trƣớc thuế 120.641.834 303.210.421 182.568.587 151,33

Lợi nhuận kế toán sau thuế 120.641.834 303.210.421 182.568.587 151,33

Nguồn: báo cáo tài chính Của Công ty

Dựa vào bảng 4.6 ta có thể phân tích:

6 tháng đầu năm 2013 thì lợi nhuận tại Công ty đạt 303.210.421đồng tăng 151,33% so với năm 2012 tƣơng đƣơng với khoản tiền là 182.568.587 đồng, tuy Công ty cung cấp lƣợng hàng ít hơn so vơi 6 tháng đầu năm 2012 nhƣng các sản phẩm bán ra đều đạt chất lƣợng cao nên lƣợng hàng trả lại rất ít, tuy chi phí quản lý doanh nghiệp có tăng nhƣng các khoản chi phí còn lại đồng loạt giảm, và kỳ kế toán của Công ty là năm nên Công ty cũng chƣa tính thuế thu nhập doanh nghiệp dẫn đến lợi nhuận tăng so với cùng kỳ.

Nhìn vào kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 lợi nhuận tăng giảm không đồng đều, nhƣng qua năm 2012 và 6 tháng 2013 Công ty đã cắt giảm đƣợc rất nhiều chi phí ảnh hƣởng đến doanh thu, điều đó chứng tỏ Công ty đã có những bƣớc phát triển lên cao, tuy nhiên Công ty cần nổ lực hơn nữa nhằm đƣa sản phẩm mở rộng khắp cả nƣớc và cả trên thị trƣờng thế giới.

1,182,011,593 886,508,694 401,451,080 301,088,310 1,146,177,271 1,260,015,734 120,641,834 303,210,421 0 200,000,000 400,000,000 600,000,000 800,000,000 1,000,000,000 1,200,000,000 1,400,000,000 đồng 2010 2011 2012 6T2012 6T2013 Năm

Lợi nhuận kế toán trƣớc thuế Lợi nhuận kế toán sau thuế

Sơ đồ 4.2: Lợi nhuận trƣớc và sau thuế của Công ty từ năm 2010 – 6 tháng 2013 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CẦN THƠ NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CẦN THƠ

4.3.1 Yếu tố chủ quan

4.3.1.1 Tình hình cung cấp.

- Quy mô doanh nghiệp phát triển tƣơng đối mạnh và nhanh nhƣng do thiếu vốn nên chủ yếu vốn phải vay ngân hàng, do đó chi phí lãi vay cao ảnh hƣởng đến tỷ suất lợi nhuận.

- Sự cạnh tranh gay gắt của các công ty trong và ngoài nƣớc

- Trong môi trƣờng kinh doanh cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay, thì việc nhận rõ và nắm bắt đƣợc các đối thủ cạnh tranh là vô cùng quan trọng và cần thiết. Bên cạnh đó, ngành nhựa là một ngành công nghiệp đang trên đà phát triển,với tỷ lệ tăng trƣởng rất ấn tƣợng, mặc dù gặp phải một số trở ngại của biến động kinh tế thế giới nhƣng ngành nhựa vẫn có thể vƣợt qua và tiếp tục phát triển, điều này chứng tỏ tiềm lực của các doanh nghiệp là không nhỏ. Số lƣợng các doanh nghiệp trong ngành nhựa ngày càng gia tăng về quy mô và số lƣợng.

- Trên thị trƣờng hiện nay có thể kể đến một số doanh nghiệp ngành nhựa tiêu biểu nhƣ sau

+ Nhựa Rạng Đông: là một thƣơng hiệu lâu năm và đƣợc ngƣời tiêu dùng lựa chọn khá nhiều. Công ty Cổ phần nhựa Rạng Đông chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng nhựa gia dụng, kỹ thuật: màng nhựa PVC, PE, PEVA, EVA , bao bì nhự phức hợp, màng đa lớp, sản phẩm nhựa gia dụng nhƣ áo mƣa, cặp,

túi xách, màn che bồn tắm, trải bàn…nhập khẩu và kinh doang các loại nguyên liệu, hóa chất, vật tƣ, phụ tùng máy móc thiết bị…

+ Công ty Cổ phần tập đoàn nhựa Đông Á chuyên sán xuất các sản phẩm nhựa PVC phục vụ trong ngành xây dựng và trang trí nội ngoại thất…

+ Công ty Cổ phần nhựa Bình Minh: đây cũng là một doanh nghiệp có thế mạnh về quy mô cũng nhƣ thị phần, đã 2 lần đƣợc nhận danh hiệu thƣơng hiệu quốc gia. Công ty Cổ phần nhựa Bình Minh (BMP) là công ty chủ lực trong sản xuất ống nhựa và phụ tùng ống nhựa các loại dùng cho ngành cấp thoát nƣớc, điện lực và bƣu chính viễn thông. Ngoài ra, Công ty cũng có các loại sản phẩm khác nhau nhƣ bình xịt thuốc trừ sâu, mũ bảo hộ lao động. Với những thành tích rất đáng kể 14 năm liên tiếp Hàng Việt Nam chất lƣợng cao; 5 năm liên tiếp Sao Vàng Đất Việt; Top 10 thƣơng hiệu Việt; Thƣơng hiệu Vàng; Thƣơng hiệu nổi tiếng; Bạn Nhà Nông…Đây là một doanh nghiệp có thể nói là đối thủ cạnh tranh lớn và rất khó vƣợt qua của Công ty.

+ Công ty TNHH nhựa Đại Đồng Tiến, là một Công ty có bƣớc phát triển nhanh chóng và đáng kể từ một Công ty gia đình năm 1983, đến năm 2007 đã pẻn thành một công ty có quy mô lớn và nổi tiếng tại thị trƣờng nhựa Việt Nam. Thế mạnh của Đại Đồng Tiến là hầu hết các sản phẩm đều có mẩu mã đẹp kèm với biết cách xây dựng thƣơng hiệu nên từ lúc thành lập đến nay Công ty đã đạt đƣợc rất nhiều giải thƣởng.

Ngoài ra, còn có rất nhiều doanh nghiệp ngành nhựa vừa và nhỏ khác nhau nhƣ Công ty Cổ phần nhựa Thiếu Niên Tiền Phong, Công ty Cổ phần nhựa Phú Lâm, Công ty Cổ phần nhựa Việt Nam…

4.3.1.2 Chất lượng, chủng loại, cơ cấu hàng hóa.

- Hàng gia dụng bằng nhựa Việt Nam khá đa dạng, đáp ứng đủ nhu cầu gia đình từ thau, chậu, chén, dĩa đến giỏ đi chợ, hộp đựng thực phẩm hay thùng rác có nắp đậy dùng ở gia đình và văn phòng. Bình quân, một năm mỗi Công ty nhựa Việt Nam tung ra thị trƣờng khoảng 5-10 sản phẩm mới. Thay đổi chính chủ yếu là kiểu dáng, màu sắc còn công năng thì không có nhiều cải tiến.

- Dù có tiếp tục đầu tƣ công nghệ mới, cải tiến, thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm dòng sản phẩm của Đại Đồng Tiến vẫn xoay quanh các loại bàn ghế ngoài trời, hộp đựng thực phẩm, ghế dựa xếp; Duy Tân có bình sữa em bé, bình lọc nƣớc,tủ nhựa, hộp nhựa; Chợ Lớn tiếp tục ƣu thế với các loại xe và đồ chơi trẻ em, nhựa Sài Gòn có canô, tàu thuyền composite, giƣờng ngủ bằng nhựa…Ở dòng sản phẩm nhựa melamin, kiểu dáng và màu sắc có đa dạng, phong phú hơn, các thƣơng hiệu nhựa trong nƣớc có cả ngàn mẩu khác nhau. Tuy vậy, chủng loại vẫn xoay quanh chén, dĩa, ly uống nƣớc, muỗng, đũa…Sau này có một số loại đồ

dùng trong gia đình nhƣ gạt tàn thuốc, đế lót bàn ủi, khay đựng trái cây, hộp đựng mức có đế xoay…

- Mới đây, khi xu hƣớng dùng vật liệu kháng khuẩn nổi lên, Đại Đồng Tiến cũng có ứng dụng công nghệ Nano-silver để giúp bảo quản thực phẩm tƣơi lâu hơn và có khả năng diệt khuẩn, khử mùi.

Một số sản phẩm điển hình của Công ty:

- Ra đời từ rất sớm và có kinh nghiệm sản xuất cũng nhƣ uy tín lâu năm trên thị trƣờng, nên từ 3 mặt hàng nhựa tái sinh cho đến nay Công ty có hàng trăm chủng loại bằng nhiều loại khác nhau có chất lƣợng cao. Nhƣng nhu cầu của các doanh nghiệp trong nƣớc là mỗi năm ngành nhựa phải nhập khẩu trên 2 triệu tấn nguyên liệu nhựa khác nhau, cuối năm 2011 nhiều doanh nghiệp ngành nhựa đã

lao đao do biến động giá nhựa nguyên liệu và khả năng tiêu thụ của thị trƣờng giảm mạnh

- Thời gian qua, ngành nhựa chịu tác động dây chuyền từ giá xăng, giá dầu mỏ tăng.

4.3.1.3 Phương thức bán hàng và chiến lược tiếp thị.

- Bất kỳ Công ty nào cũng đặt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn nên mục tiêu định giá cũng nhằm mục đích đạt lợi nhuận tối đa trong dài hạn và Công ty Cổ phần nhựa Cần Thơ cũng đã đặt ra mục tiêu đó.

- Trong thời kỳ kinh tế mở, giá cả là giá của thị trƣờng. Công ty phải định giá sao cho giá của mình không cao hơn giá của các đối thủ cạnh tranh cùng một mặt hàng hoặc giá tƣơng quan thấp hơn các sản phẩm có thể thay thế. Nhìn vào bộ phận cấu thành giá ta thấy rằng Công ty đang theo dõi mục tiêu trên tổng vốn đầu tƣ. Với cách định giá nhƣ vậy về cơ bản giúp Công ty thu hồi vốn đầu tƣ, trang trải chi phí kinh doanh đồng thời thu đƣợc một khoảng lợi nhuận nhất định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh gay gắt, việc định giá nhƣ vậy sẽ dẫn đến kém hiệu quả kinh doanh. Thứ nhất, Công ty định giá mà không chú ý đến nhân tố cầu, độ co giản của cầu theo giá, khả năng chi trả của ngƣời tiêu dùng và sản phẩm của đối thủ cạnh tranh sẽ dẫn đến doanh số bán hàng bị sụt giảm - đây là vấn đề chung mà không ít doanh nghiệp gặp phải và chỉ giải quyết đƣợc với nguồn ngân sách lớn, trình độ tiên tiến, quy mô kinh doanh rộng. Thứ 2, mục tiêu định giá của Công ty không phản ánh đƣợc tính cạnh tranh. Công ty sẽ kém lợi hơn các doanh nghiệp tƣ nhân vừa và nhỏ, có cơ cấu gọn nhẹ, có chi phí quản lý, chi phí kinh doanh thấp, có thể nhập hàng trốn thuế, gian lận thƣơng mại hoặc chấp nhận mức lợi nhuận thấp.

- Nguồn nguyên liệu chủ yếu của Công ty là nhập khẩu từ nƣớc ngoài, và nguồn nguyên liệu này lại chịu ảnh hƣởng trực tiếp của giá xăng dầu thế giới. Do đó, Công ty rất khó có thể chủ động trong mặt giá nguyên liệu. Công ty đã cố gắng ổn định mức giá thành sản phẩm khi mức giá nguyên liệu biến động nhƣng nếu giá nguyên liệu thay đổi quá nhiều hoặc nhanh chóng thì Công ty sẽ phải điều chỉnh theo để đảm bảo lợi nhuận trong Công ty.

- Hoạt động chiêu thị của Công ty trong thời gian qua hầu nhƣ rất ít và không thƣờng xuyên

+ Quảng cáo: Trong 3 năm vừa qua, hoạt động quảng cáo của Công ty chỉ thực hiện trên một số phƣơng tiện thông tin đại chúng và treo băng gôn tại một số cửa hàng, đại lý, nhà phân phối.

+ Khuyến mãi: Công ty đã thực hiện chƣơng trình khuyến mãi chủ yếu cho các cửa hàng và đại lý, còn đối với ngƣời tiêu dùng thì rất ít.

+ Tuyên truyền: cũng nhƣ quảng cáo, tuyên truyền của Công ty trong thời gian qua chƣa đƣợc chú trọng. Hàng năm, Công ty vẫn có tổ chức hội nghị khách

hàng bao gồm đại lý, nhà phân phối, cửa hàng nhằm điểm lại tình hình tiêu thụ trong năm qua và phổ biến phƣơng hƣớng năm tiếp theo.

Nhìn chung, hoạt động chiêu thị của Công ty còn yếu, chƣa thƣờng xuyên nên chƣa hấp dẫn đại lý và ngƣời tiêu dùng. Với ngân sách quảng cáo, tiếp thị chỉ chiếm khoảng 3%, chi phí này còn khiêm tốn chƣa xứng đáng với quy mô nên chƣa có những bƣớc đột phá trong hoạt động chiêu thị.

Bảng 4.7. Chi phí cho hoạt động chiêu thị năm 2012

Một phần của tài liệu phân tích tình hình lợi nhuận tại công ty cổ phần nhựa cần thơ (Trang 44)