Chức năng ngữ pháp của lượng từ

Một phần của tài liệu Nhóm loại từ chỉ bất động vật trong tiếng việt và các từ tương đương trong tiếng hán hiện đại (Trang 26)

Số từ, lượng từ ít khi làm thành phần chính trong câu mà chúng thường xuất hiện đồng thời với nhau, tạo nên một kết cấu gọi là số - lượng từ. Lượng từ hay số - lượng từ đều có thể kết hợp với đại từ chỉ thị “张、那” hoặc với nghi vấn đại từ “哪” để tạo ra tổ hợp chỉ - số - lượng. Chức năng ngữ pháp của tổ hợp chỉ - số - lượng tương tự như chức năng ngữ pháp của tổ hợp số - lượng từ.

1.2.2.1. Đoản ngữ số - danh lượng từ

- Chức năng chủ yếu của đoản ngữ loại này là làm định ngữ, bổ nghĩa cho danh từ.

1.2.2.2. Đoản ngữ số - động lượng từ

- Làm bổ ngữ động lượng tính số lượng động tác: Ví dụ: 踢了两脚(đá hai cái)

Ví dụ: 一把把我拉住 (Tôi kéo không ngừng)

- Làm định ngữ khi đặt được đặt trong kiểu câu một…cũng/ đều + không/chưa…..

Ví dụ: 我一次张张也没看张.(Tôi thì một lần kịch cũng chưa xem qua) 1.2.2.3. Chức năng ngữ pháp của hình thức trùng điệp

Một số lượng từ được lặp lại trong khi sử dụng, kiểu như 个 个 /件件 /张张

(lượng từ là danh lượng từ), hay 次次/趟趟/回回(lượng từ là động lượng từ) được gọi là lượng từ trùng điệp. Lượng từ đo lường không có hình thức trùng điệp.

- Danh lượng từ trùng điệp

Danh lượng từ trùng điệp có thể làm chủ ngữ với ý nghĩa tất cả, toàn bộ không loại trừ một trường hợp nào. Danh lượng từ trùng điệp cũng có thể làm định ngữ nhưng chỉ có thể làm định ngữ cho chủ ngữ mà không thể làm định ngữ cho tân ngữ.

- Động lượng từ trùng điệp

Động lượng từ trùng điệp cũng có thể biểu thị ý không loại trừ một trường hợp nàonhư danh lượng từ và có thể làm chủ ngữ.

Khi các lượng từ trùng điệp như “重、张” biểu thị ý “一张(重)又一张(重)” thì chúng vừa có thể làm làm định ngữ, vừa có thể làm trạng ngữ mà cũng có thể bổ sung ý nghĩa cho chủ ngữ và tân ngữ.

- Số - lượng từ trùng điệp

Số - lượng từ cũng có thể trùng điệp, khi đoản ngữ này làm định ngữ thì phía sau phải có 的, và số từ trong kết cấu chỉ có thể là ().

Số - lượng từ có hình thức trùng điệp còn có thể làm trạng ngữ với ý nghĩa tiếp nối nhau

Ví dụ: 两个两个地走张教室. (Từng đôi một tiếp nối nhau tiến vào phòng học)

Nếu không làm trạng ngữ thì số từ có thể tỉnh lược và trong trường hợp này không cần đến từ 的 nữa.

Từ 一的 có thể lược bỏ nhưng với hình thức này tính hình tượng và biểu cảm đi rất nhiều.

Một phần của tài liệu Nhóm loại từ chỉ bất động vật trong tiếng việt và các từ tương đương trong tiếng hán hiện đại (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)