Kỹ thuật điều chế siro thuốc

Một phần của tài liệu khảo sát công thức siro an thần có nguồn gốc thiên nhiên (trinh nữ, vông nem, lá sen, lạc tiên) (Trang 33)

c. Nhận xét đối với sinh viên tham gia thực hiện đề tài:

2.3.3 Kỹ thuật điều chế siro thuốc

2.3.3.1 Điều chế siro thuốc bằng cách hòa tan dược chất, dung dịch dược chất vào siro đơn

Cách điều chế này thƣờng đƣợc áp dụng cho trƣờng hợp các siro thuốc có dƣợc chất dể tan trong siro đơn, các dƣợc chất độc cần phải hòa tan trong một dung môi thích hợp sau đó phối hợp với siro đơn, đảm bảo đúng hàm lƣợng các dƣợc chất. Các giai đoạn tiến hành nhƣ sau:

-Điều chế siro đơn

Siro đơn sacarose có thể đƣợc điều chế bằng cách hòa tan nóng hay hòa tan ở nhiệt độ thƣờng.

Công thức siro đơn khi điều chế bằng cách hòa tan nóng: 165g đƣờng – 100g nƣớc, sacarose đƣợc hòa tan trong nƣớc đặt trên nồi cách thủy, nhiệt độ không nên quá 60°C. Lọc nóng siro đơn qua giấy lọc. Kiểm tra tỷ trọng của siro đơn ở 150°C là 1,26 (hoặc ở 20°C là 1,314) tƣơng ứng với nồng độ 64% đƣờng có trong siro đơn. Công thức siro đơn điều chế ở nhiệt độ thƣờng: 180g đƣờng – 100g nƣớc, sacarose đƣợc đặt trong túi vải treo trên mặt nƣớc để yên, quá trình hòa tan tự xảy ra theo cách đối lƣu tự nhiên từ trên xuống. Khi đƣờng hòa tan hết mới khuấy đều, thu đƣợc siro đơn có nồng độ đƣờng đã cho theo công thức (do không có sự bay hơi dung môi nhƣ khi hòa tan nóng). Có thể dùng dụng cụ kiểu bình ngấm kiệt để điều chế siro đơn ở nhiệt độ thƣờng.

Các siro đơn của các loại đƣờng đƣợc điều chế tƣơng tự nhƣ trên với hàm lƣợng đƣờng tùy theo công thức (nhƣ siro đƣờng sorbitol 70%, glucose 60%...).

-Chuẩn bị dung dịch dƣợc chất (nếu có)

Trong thành phần siro thuốc nếu có các dƣợc chất độc bảng A hoặc bảng B, cần phải dùng một lƣợng dung môi thích hợp tối thiểu để hòa tan tạo thành dung dịch dƣợc chất. Các dƣợc chất độc thƣờng có hàm lƣợng nhỏ, một lƣợng nhỏ dung dịch dƣợc chất độc ảnh hƣởng không đáng kể đến nồng độ đƣờng trong siro, nhƣng đảm bảo các dƣợc chất đã đƣợc hòa tan hoàn toàn, trộn đều đồng nhất trong siro thuốc.

Một số dịch chiết dƣợc liệu đƣợc cô đặc để thuận tiện khi pha siro thuốc theo cách phối trộn với siro đơn. Thƣờng tỷ lệ phối hợp dịch chiết đậm đặc và siro đơn là 1:10.

Chương 2 Tổng quan

Nguyễn Lê Lịnh 17

-Hòa tan dƣợc chất, phối hợp dung dịch dƣợc chất và siro đơn

Siro đơn có độ nhớt cao, cần đun nóng để dể dàng hòa tan các dƣợc chất. Việc hòa tan các dƣợc chất vào trong siro có ƣu điểm là không làm giảm tỷ lệ đƣờng và nƣớc có trong siro thuốc.

Các dung dịch thuốc đƣợc điều chế với dung môi nƣớc hoặc thân nƣớc (nhƣ etanol, glycerin, propylene glycol…) dể dàng phối hợp trộn đều đồng nhất với siro đơn.

Các chất phụ khác có trong thành phần đƣợc hòa tan vào dung dịch siro thuốc hoặc siro đơn một cách hợp lý tùy theo vai trò của chất phụ và tính chất của dƣợc chất.

-Hoàn chỉnh thành phẩm

Siro thuốc đƣợc lọc trong (lọc nóng), kiểm nghiệm phải đạt các chỉ tiêu đề ra trƣớc khi đóng chai thành phẩm.

2.3.3.2 Điều chế siro thuốc bằng cách hòa tan đường vào dung dịch dược chất

Cách điều chế này thƣờng đƣợc áp dụng để điều chế phần lớn các siro thuốc do thuận lợi cho việc pha chế các dung dịch dƣợc chất cũng nhƣ hòa tan các chất phụ, các loại đƣờng khác nhau có trong công thức. Các giai đoạn tiến hành nhƣ sau:

-Chuẩn bị dung dịch dƣợc chất

Dung dịch các dƣợc chất có thể đƣợc pha chế bằng phƣơng pháp hòa tan thông thƣờng hay hòa tan đặc biệt. Các dịch chiết đƣợc điều chế bằng cách chiết xuất dƣợc liệu, hoặc hòa tan từ cao thuốc. Dung môi chất dẫn là nƣớc thơm đƣợc điều chế bằng cách chƣng cất, một số chất phụ khác đƣợc hòa tan ở giai đoạn này nhằm ổn định dung dịch thuốc hoặc tăng độ tan của dƣợc chất…

-Hòa tan đƣờng vào dung dịch dƣợc chất

Đƣờng có thể đƣợc hòa tan nóng hoặc ở nhiệt độ thƣờng và dung dịch dƣợc chất, nhƣ đã nêu khi điều chế siro đơn.

Cách hòa tan nóng có ƣu điểm là nhanh và dể lọc siro thuốc, nhƣng không áp dụng đƣợc cho dƣợc chất dễ phân hủy bởi nhiệt. Siro thuốc điều chế nóng thƣờng đậm màu hơn do hiện tƣợng caramen hóa, có đƣờng khử do phân hủy sacarose.

-Đƣa nồng độ đƣờng đến giới hạn quy định

Nồng độ đƣờng trong siro có thể đƣợc đo bằng cách đo tỷ trọng hoặc đo nhiệt độ sôi, do có tƣơng quan giữa nồng độ - tỷ trọng, nồng độ - nhiệt độ sôi.

Chương 2 Tổng quan

Nguyễn Lê Lịnh 18

Cách tính lƣợng nƣớc cần thêm vào siro có nồng độ cao quá quy định nhƣ sau (tính ra gam)     2 1 1 2 ad d d X d d d    (2.1) Trong đó: X: Lƣợng nƣớc cần thêm (g) a: Lƣợng siro cần pha loãng (g)

d2: Tỷ trọng nƣớc = 1; (nếu dùng siro có nồng độ thấp có tỷ trọng d2 thay cho nƣớc, khi đó X là lƣợng siro nồng độ thấp cần lấy để thêm vào siro nồng độ cao).

d1: Tỷ trọng siro cần pha loãng.

d: Tỷ trọng quy định của siro cần đạt đƣợc. -Làm trong siro

Siro thuốc cần đƣợc lọc nóng qua nhiều lớp vải gạc, vải dạ, loại giấy lọc đặc biệt dầy và xốp có lỗ lọc lớn có thể dùng để lọc siro thuốc.

Kiểm soát chất lƣợng – bảo quản

Siro thuốc đƣợc quy định các chỉ tiêu chất lƣợng về tính chất hóa lý, sinh hóa theo Dƣợc điển nhƣ độ trong, tỷ trọng, pH, định tính các thành phần dƣợc chất, giới hạn nhiễm khuẩn…

Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM 3.1 Phƣơng tiện và phƣơng pháp nghiên cứu 3.1.1 Thiết bị và dụng cụ

- Bếp điện - Tủ sấy

- Cân phân tích

- Máy hút chân không

- Becher, erlen, giấy lọc, phễu, bình định mức, nồi inox…

Hình 3.1 Tủ nung Hình 3.2 Tủ sấy

Chương 3 Thực nghiệm Nguyễn Lê Lịnh 20 3.1.2 Hóa chất sử dụng Etanol Cloroform Acid benzoic Acid hydrocloric Acid sulfuric Amoniac đặc Eter dầu hỏa Natri hydroxyd

Một số hóa chất khác nhƣ: Natri sulfat, sắt (III) clorid, bimut nitrat,…

3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

Dựa trên nguồn tài liệu đã lƣợc khảo, tôi tiến hành điều chế cao dƣợc liệu từ Trinh nữ, Vông nem, lá Sen, Lạc tiên. Khảo sát công thức và đơn thuốc để diều chế siro an thần. Từ đó, đánh giá chất lƣợng sản phẩm siro an thần có nguồn gốc thiên nhiên theo tiêu chuẩn của Dƣợc điển Việt Nam IV.

3.3 Quy trình chiết suất cao [1] 3.3.1 Thu hái 3.3.1 Thu hái

Dƣợc liệu thu hái chọn cây già, có hoa, quả, sau khi thu hái về đƣợc lựa kỹ, bỏ các bộ phận bị sâu bệnh, vàng héo, loại tạp, rửa sạch với nƣớc (giống nhƣ rửa rau), để ráo, cắt khúc khoảng 3cm, làm khô tự nhiên trong mát, thoáng gió thƣờng xuyên đảo trộn và tránh không để cây chồng đống, dồn nén lên nhau có thể làm phát sinh nấm mốc, sau 5 – 7 ngày đạt độ ẩm < 13%.

Chương 3 Thực nghiệm

Nguyễn Lê Lịnh 21

Tất cả các loại dƣợc liệu sau khi sơ chế, làm khô đến độ ẩm cần thiết đƣợc cất kỹ trong túi nylon dày, buộc chặt để tránh hút ẩm, một phần xay nhuyễn (khoảng 100g) để tiến hành những thí nghiệm liên quan.

Mẫu tƣơi các loại dƣợc liệu đã đƣợc ThS Nguyễn Thị Kim Huê, Bộ môn Sinh học, khoa Khoa Học Tự Nhiên định danh trên cơ sở sách Cây cỏ Việt Nam tập 1, 2, 3 của tác giả Phạm Hoàng Hộ, năm 2003.

3.3.2 Đánh giá nguyên liệu [11]

3.3.2.1 Xác định độ ẩm

Độ ẩm (mất khối lƣợng do làm khô) là sự giảm khối lƣợng của mẫu thử biểu thị bằng phần trăm (kl/kl) khi đƣợc làm khô trong điều kiện xác định ở mỗi chuyên luận. Phƣơng pháp này dùng để xác định hàm lƣợng nƣớc, một phần hoặc toàn bộ lƣợng nƣớc kết tinh và lƣợng chất dể bay hơi khác trong mẫu thử.

Cách tiến hành: Rửa sạch 4 cốc sứ có nắp 40mm, sấy khô trong tủ sấy ở nhiệt độ 105°C đến khối lƣợng không đổi rồi đem cân (a). Cân 3g mẫu cho vào cốc đặt vào tủ sấy, sấy ở nhiệt độ 105°C trong 4 giờ, lấy cốc ra cho vào bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng rồi đem cân. Tiếp tục sấy nhƣ trên sau 2 giờ cân một lần đến khối lƣợng không đổi (b). Độ ẩm của mẫu đƣợc xác định theo công thức:

3   100 3 b a P    

Trong đó: P: độ ẩm của mẫu thử (%) a: khối lƣợng cốc sứ (g)

b: cốc và mẫu khi làm khô đến khối lƣợng không đổi (g).

Thực hiện thí nghiệm 1 lần trên mỗi mẫu dƣợc liệu, lấy kết quả trung bình.

Chương 3 Thực nghiệm

Nguyễn Lê Lịnh 22

Bảng 3.1: Kết quả xác định độ ẩm dƣợc liệu

Dƣợc liệu Lạc tiên Lá Sen Vông nem Trinh nữ

Độ ẩm (%) 12,8 12,5 12,5 12,3

3.3.2.2 Xác định tro toàn phần

Cách tiến hành: Lấy một chén sứ hoặc chén platin nung tới đỏ trong 30 phút. Để nguội trong bình hút ẩm rồi cân. Lấy 1g mẫu thử rải đều vào chén nung, sấy 1 giờ ở 100 – 105°C rồi nung trong lò nung ở 600  25°C. Sau mỗi lần nung, lấy chén nung cùng cắn tro đem làm nguội trong bình hút ẩm rồi cân. Trong quá trình thao tác không đƣợc để tạo thành ngọn lửa. Nếu sau khi đã nung lâu mà vẫn chƣa loại hết carbon của tro thì dùng nƣớc nóng để lấy cắn ra, lọc qua giấy lọc không tro rồi lại nung cắn và giấy lọc trong chén nung. Hợp dịch lọc vào tro ở trong chén. Làm bốc hơi cẩn thận tới khô rồi nung đến khối lƣợng không đổi.

Hình 3.6 Xác định tro toàn phần Bảng 3.2: Kết quả xác định tro toàn phần

Dƣợc liệu Trinh nữ Vông nem Lá Sen Lạc tiên

Hàm lƣợng tro (%) 2,3 1,6 2,1 1,8

3.3.2.3 Định tính

a) Định tính alcaloid - Thuốc thử định tính alcaloid

Chương 3 Thực nghiệm

Nguyễn Lê Lịnh 23

Cho kết tủa nâu với dung dịch chứa alcaloid.

Thuốc thử Mayer: HgCl2 (6,8g), KI (2,5g), nƣớc cất (500ml). Cho kết tủa trắng hoặc vàng nhạt với dung dịch chứa alcaloid.

Thuốc thử Dragendorff:

Dung dịch A: Bi(NO3)3 (0,85g), acid acetic (10ml), nƣớc cất (40ml). Dung dịch B: KI (5g), nƣớc cất (40ml).

Khi sử dụng trộn đều dung dịch A và dung dịch B. Kết quả dƣơng tính nếu xuất hiện tủa màu vàng cam.

Dung dịch sắt (III) clorid 5%.

- Thực nghiệm Bột dƣợc liệu 5g Chiết hoàn lƣu Lọc Chiết lỏng - lỏng Định tính Thấm ẩm NH3 10% CHCl3 20ml Acid HCl 1% 5ml x 3 lần Hình 3.7 Quy trình định tính alcaloid

Thuyết minh quy trình

Lấy 5g bột dƣợc liệu cho vào bình nón cổ nhám 100ml, thấm ẩm bằng NH3

10%, rồi cho vào bình 20ml cloroform, lắc nhẹ và đun sôi trên bếp cách thủy 2 – 3 phút. Lọc vào bình gạn qua giấy lọc đã thấm bằng cloroform, lắc 3 lần, mỗi lần 5ml dung dịch acid hydrochloric 1%. Để yên cho dung dịch tách thành 2 lớp, gạn lấy lớp

Chương 3 Thực nghiệm

Nguyễn Lê Lịnh 24

acid. Gộp dịch chiết chia thành 4 ống nghiệm dùng để thử nghiệm với các loại thuốc thử Wagner, Mayer, Dragendorff .

b) Định tính saponin [9]

Tính tạo bọt là tính chất đặc trƣng của saponin, tôi căn cứ vào tính tạo bọt để xác định sự hiện diện của saponin.

Dƣợc điển Pháp định nghĩa chỉ số tạo bọt nhƣ sau: chỉ số tạo bọt là độ pha loảng của nƣớc sắc nguyên liệu có cột bọt cao 1cm, sau khi lắc ống nghiệm tiến hành trong điều kiện quy định.

Thực nghiệm: Đun sôi 1g bột nguyên liệu trong 100ml nƣớc cất khoảng 30 phút. Lọc, để nguội, thêm nƣớc cất lại cho đủ 100ml.

Sử dụng 10 ống nghiệm có chiều cao 16cm, đƣờng kính 16mm. Cho vào ống nghiệm lần lƣợt 1, 2, 3,…, 10ml dịch chiết. Thêm nƣớc cất vào cho đủ 10ml. Bịt miệng ống nghiệm, lắc theo chiều dọc của ống nghiệm trong 15 giây, mỗi giây lắc 2 lần. Để yên 15 phút, đo chiều cao các cột bọt. Nếu cột bọt trong tất cả các ống dƣới 1cm, chỉ số bọt dƣới 100, tức là không có saponin.

Ví dụ: Nếu ống thứ 4 có độ bọt cao 1cm thì chỉ số bọt đƣợc tính nhƣ sau: Chỉ số bọt 10 1 100

0, 01 4

 

Nếu ống số 1 và số 2 có cột bọt cao 1cm thì cần pha loãng để có chỉ số bọt chính xác. Nếu cột bọt của tất cả các ống nghiệm đều lớn hơn 1cm thì cần phải pha loãng hơn và làm lại thí nghiệm

c) Định tính flavonoid - Tác dụng với H2SO4 đặc

Hòa tan hợp chất flavonoid vào H2SO4 đặc. Flavon và flavonol cho màu vàng đậm đến màu cam và phát huỳnh quang đặc biệt. Chalcon, auron cho màu đỏ hoặc xanh dƣơng – đỏ. Flavanonn cho màu từ cam đến đỏ.

- Tác dụng với dung dịch 1% NaOH/Etanol

Nhỏ dung dịch 1% NaOH/Etanol vào một dung dịch flavonoid, sẽ có màu từ vàng đến cam đỏ. Nếu là flavon, isoflavon, isoflavanon, flavanon, chalcon, leucoantocyanidin sẽ có màu vàng. Flavonol màu từ vàng đến cam. Auron cho màu từ đỏ đến đỏ tím.

Chương 3 Thực nghiệm Nguyễn Lê Lịnh 25 3.3.2.4 Định lượng a) Trinh nữ Bột Dƣợc liệu 10g Đun cách thủy Lọc Bốc hơi tạo cắn Chiết CHCl3 5x10ml Làm khan Lọc Bốc hơi Sấy Cân Etanol 96° 3 x 100ml HCl 1% 3 x 10ml Kiềm hóa bằng NH3 đặc

Hình 3.8 Quy trình định lƣợng alcaloid trong cây Trinh nữ

Thuyết minh quy trình

Cân chính xác 10g bột dƣợc liệu cho vào bình nón 250ml, thêm 100ml etanol 90°, đun hồi lƣu cách thủy trong 30 phút. Lọc qua bông. Làm lại nhƣ trên vài lần cho đến khi kiệt alcaloid. Gộp toàn bộ dịch chiết, bốc hơi dung môi đến cắn. Hòa tan cắn với dung dịch acid hydrochloric 1% (3 lần, mỗi lần 10ml). Lọc dịch acid này vào bình gạn, rửa bông với một ít dung dịch acid hydrochloric 1%. Kiềm hóa dịch acid này bằng ammoniac đặc đến pH = 10. Sau đó, chiết lại bằng cloroform 5

Chương 3 Thực nghiệm

Nguyễn Lê Lịnh 26

lần, mỗi lần 10ml. Gộp toàn bộ dịch chiết cloroform, làm khan bằng natri sulfat khan, lọc vào chén cân khô đã cân bì trƣớc. Bay hơi đến cắn, sấy ở 100°C đến khối lƣợng không đổi và đem cân.

b) Vông nem (lá) Bột Dƣợc liệu 10g Đun cách thủy Lọc Bốc hơi tạo cắn Chiết CHCl3 5x10ml Làm khan Lọc Bốc hơi Sấy Cân Etanol 96° 3x 100ml H2SO4 2% 3 x 10ml Kiềm hóa bằng NH3 đặc

Hình 3.9 Quy trình định lƣợng alcaloid trong lá Vông nem

Thuyết minh quy trình

Cân chính xác 10g bột dƣợc liệu cho vào bình nón 250ml, thêm 100ml etanol 90°, đun hồi lƣu cách thủy trong 30 phút. Lọc qua bông. Làm lại nhƣ trên vài lần cho đến khi kiệt alcaloid. Gộp toàn bộ dịch chiết, bốc hơi dung môi đến cắn. Hòa

Chương 3 Thực nghiệm

Nguyễn Lê Lịnh 27

tan cắn với dung dịch acid sulfuric 2% (3 lần, mỗi lần 10ml). Lọc dịch acid này vào bình gạn, rửa bông với một ít dung dịch acid sulfuric 2%. Kiềm hóa dịch acid này bằng amoniac đặc đến pH = 10. Sau đó, chiết lại bằng cloroform 5 lần, mỗi lần 10ml. Gộp toàn bộ dịch chiết cloroform, làm khan bằng natri sulfat khan, lọc vào chén cân khô đã cân bì trƣớc. Bay hơi đến cắn, sấy ở 100°C đến khối lƣợng không đổi và đem cân.

c) Sen (lá) Bột dƣợc liệu 2g Thấm ẩm NH3đ Soxhlet Cắn Dịch chiết pH = 10 Dịch chiết pH = 7 Bốc hơi Định lƣợng Etanol 96° PE 3 x 10ml Kiềm hóa NH3đ Dung môi HCl 5% 5 x 5ml CHCl3 5 x 10ml CHCl3 5 x 10ml Nƣớc cất

Hình 3.10 Quy trình định lƣợng alcaloid trong lá Sen

Thuyết minh quy trình

Cân chính xác khoảng 2g bột dƣợc liệu đã sấy khô, thấm ẩm bằng amoniac đậm đặc (TT), để 1 giờ, sau đó cho vào túi làm bằng giấy lọc, đặt vào bình Soxhlet, chiết bằng etanol 96% (TT) cho đến kiệt alcaloid. Cất thu hồi dung môi, hòa tan cắn trong dung dịch acid hydrocloric 5% (TT) 5 lần, mỗi lần 5ml. Lọc, rửa dịch lọc acid

Chương 3 Thực nghiệm

Nguyễn Lê Lịnh 28

bằng ether dầu hỏa (TT) 3 lần, mỗi lần 10ml. Kiềm hóa dịch chiết acid bằng amoniac đậm đặc (TT) đến pH = 10, sau đó lắc với cloroform (TT) 5 lần, mỗi lần 10 ml. Gộp dịch chiết cloroform, rửa dịch cloroform bằng nƣớc cất đến pH trung

Một phần của tài liệu khảo sát công thức siro an thần có nguồn gốc thiên nhiên (trinh nữ, vông nem, lá sen, lạc tiên) (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)