Công thức cho một đơn thuốc siro an thần

Một phần của tài liệu khảo sát công thức siro an thần có nguồn gốc thiên nhiên (trinh nữ, vông nem, lá sen, lạc tiên) (Trang 67)

c. Nhận xét đối với sinh viên tham gia thực hiện đề tài:

4.3.2 Công thức cho một đơn thuốc siro an thần

Theo sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Namcủa Giáo Sƣ – Tiến Sĩ Đỗ Tất Lợi, “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam” tập 2 thì mỗi cây dƣợc liệu sẽ tùy thuộc vào đơn thuốc khác nhau. Vì thế với tác dụng an thần ta có công thức:

Bảng 4.13: Công thức cho siro an thần Đơn vị (g)

Trinh nữ Vông nem Lá Sen Lạc tiên

Liều dùng mỗi loại

dƣợc liệu 6 – 12 2 – 4 15 – 20 20– 40

Công thức chọn cho

sản phẩm siro an thần 3 2 5 10

Cao dƣợc liệu 0,24 0,14 0,31 0,8 Công thức cho 5ml siro 0,2 0,1 0,3 0,8

Chương 4 Kết quả và thảo luận

Nguyễn Lê Lịnh 51

Kết luận: Theo những bài thuốc Đông y của các lƣơng y trong và ngoài nƣớc, cùng với sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của Giáo Sƣ – Tiến Sĩ Đỗ Tất Lợi, trên cơ sở DĐVN IV chúng tôi lựa chọn ra công thức phối chế siro an thần có nguồn gốc thiên nhiên từ 4 loại dƣợc liệu Trinh nữ, Vông nem, lá Sen, Lạc tiên theo công thức trên. Công thức này thiên về mức độ an toàn và có tác dụng dƣỡng tâm, an thần.

4.4 Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm 4.4.1 Các chỉ tiêu hóa lý 4.4.1 Các chỉ tiêu hóa lý

4.4.1.1 Nhận diện cảm quan

Sản phẩm siro an thần đƣợc đánh giá về các phƣơng diện màu sắc, mùi, bọt khí, độ trong.

Bảng 4.14: Đánh giá cảm quan siro an thần

Yếu tố Màu sắc Mùi Bọt khí Độ trong

Cảm quan Vàng nâu Dƣợc liệu Không Trong

Nhận xét Đạt Đạt Đạt Đạt

Nhận xét: Theo kết quả kiểm nghiệm trên, sản phẩm siro an thần đạt các chỉ tiêu hóa lý theo quy định của Dƣợc điển. Đây là yếu tố có tạo nên sự hấp dẫn của sản phẩm.

4.4.1.2 Tỷ trọng của siro

Tỷ trọng của siro an thần đƣợc xác định là 1,178. Với tỷ trọng này, sản phẩm siro an thần sánh nhƣ mật ong.

4.4.1.3 pH

pH của sản phẩm siro an thần đƣợc xác định là 6,5, với pH này sản phẩm siro an thần đạt yêu cầu về giới hạn pH của thực phẩm.

Chương 4 Kết quả và thảo luận

Nguyễn Lê Lịnh 52

4.4.1.4 Kiểm tra hoạt chất

Bảng 4.15: Kết quả kiểm tra hoạt chất trong siro an thần

Alcaloid Saponin Flavonoid

Kết quả + + +

Ghi chú:”+”dương tính

Nhận xét: Trong sản phẩm siro an thần có sự hiện diện của alcaloid, saponin, flavonoid, đó là các hoạt chất gây tác dụng làm dịu thần kinh, an thần. Tuy nhiên, sự hiện diện của saponin với hàm lƣợng lớn có thể gây bọt bền trong sản phẩm làm ảnh hƣởng không tốt đối với nhận định cảm quan.

4.4.2 Chỉ tiêu sinh hóa

Bảng 4.16: Kết quả xác định giới hạn nhiễm khuẩn

STT Chỉ tiêu Yêu cầu Kết quả

1 Tổng sô vi khuẩn hiếu khí sống lại

đƣợc/1g mẫu 10

4

cfu Đạt (10 cfu)

2 Tổng số nấm mốc – men/1g mẫu  100 cfu Đạt (10 cfu)

3 Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli, Salmonella

Không đƣợc có

Đạt (âm tính)

Nhận xét: Sản phẩm siro an thần điều chế đƣợc có kết quả kiểm tra giới hạn nhiễm khuẩn đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn cơ sở của Dƣợc điển Việt Nam IV. Kết quả chi tiết đƣợc thể hiện ở phụ lục 1.

Chương 5 Kết luận và kiến nghị

Nguyễn Lê Lịnh 53

Chƣơng 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Sau thời gian 4 tháng thực hiện thí nghiệm, tiến hành đánh giá chất lƣợng nguyên liệu, cao chiết; khảo sát quy trình chiết tách hoạt chất trong dƣợc liệu và công thức phối chế siro tôi rút ra những kết luận sau:

Nguyên liệu dƣợc liệu thu đƣợc đạt các yêu cầu chất lƣợng theo quy định của DĐVN IV, đủ điều kiện tiến hành các thí nghiệm điều chế, khảo sát.

Quy trình chiết tách các hoạt chất trong 4 loại dƣợc liệu Trinh nữ, Vông nem, lá Sen, Lạc tiên bằng phƣơng pháp chiết nóng có thể ứng dụng trong thực tế quy mô công nghiệp để điều chế các sản phẩm dƣợc phẩm có tác dụng dịu thần kinh, an thần.

Cao dƣợc liệu điều chế đƣợc đạt các yêu cầu chất lƣợng theo tiêu chuẩn DĐVN IV.

Sản phẩm siro an thần điều chế theo công thức trên đáp ứng các tiêu chuẩn về hóa lý, sinh hóa đủ điều kiện để thử nghiệm và đƣa ra thị trƣờng.

5.2 Kiến nghị

Do thời gian cũng nhƣ điều kiện thí nghiệm không cho phép nên không thực hiện đƣợc một số thí nghiệm. Căn cứ vào những kết quả đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc tôi xin đƣa ra một số kiến nghị:

Cây Trinh nữ là một loại dƣợc liệu có giá trị cao về mặt dƣợc lý, tuy nhiên vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều nên cần đƣợc khảo sát theo hƣớng tiêu chuẩn hóa dƣợc liệu để bổ sung vào DĐVN IV.

Khảo sát một số hƣơng trái cây ƣa thích khác để tăng tính thu hút của sản phẩm siro an thần.

Phát triển thêm một số sản phẩm nhƣ trà túi lọc, trà thanh nhiệt…

Thử nghiệm lâm sàng với sản phẩn siro an thần điều chế theo công thức trên. Với cao dƣợc liệu điều chế đƣợc, có thể tiến hành khảo sát công thức phối chế các sản phẩm dƣợc phẩm có tác dụng chữa một số bệnh khác.

54

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Kim Phi Phụng, Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, 2007.

2. Phạm Ngọc Bùng, Hoàng Đức Chƣớc, Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc tập 1, NXB Y học, 2004.

3. Lê Quan Nghiệm, Hoàng Văn Hóa, Bào chế và sinh dược học tập 1, NXB Y học, 2010.

4. Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, 2004. 5. Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam tập 1, NXB Y học, 2003.

6. Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam tập 2, NXB Y học, 2003. 7. Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam tập 3, NXB Y học, 2003.

8. Lê Đình Sáng, Sổ tay cây thuốc và vị thuốc Đông y, NXB Y học, 2010. 9. Nguyễn Minh Thƣ, Luận văn thạc sĩ Góp phần tìm hiểu thành phần cây

Trinh nữ Mimosa pudica L., Trƣờng ĐH KHTN - ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, 2004.

10. Nguyễn Thị Diệp Chi, Bài giảng kiểm nghiệm thực phẩm và dược phẩm, Khoa Khoa Học Tự Nhiên, Trƣờng Đại Học Cần Thơ, 2008. 11. Dược điển Việt Nam IV, Bộ Y tế, 2010

12. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu, Phƣơng pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, NXB Y học, 1985.

13. Bộ môn Dƣợc liệu, Bài giảng dược liệu tập 1, Trƣờng ĐH Dƣợc Hà Nội, 1998.

14.Bộ môn Dƣợc liệu, Bài giảng dược liệu tập 2, Trƣờng ĐH Dƣợc Hà Nội, 2011.

15. Ngô Văn Thu, Hóa học saponin, trƣờng ĐH Y Dƣợc Hà Nội, 1996. 16. Viện Dƣợc liệu, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam tập 1,

NXB Khoa học kỹ thuật, 2004

17. Viện Dƣợc liệu, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật, 2004.

55

18.A.G. Ingale, A.U. Hivrale, Pharmacological studies of Passiflora sp. and their bioactive compounds, African Journal of Plant Science Vol. 4(10), pp. 417 - 426, October, 2010.

19.Thuốc dân tộc, http://www.thuocdantoc.com/ten-khoa-hoc/342-lac- tien.html truy cập ngày 14/03/2012.

20. Dƣợc liệu, http://www.duoclieu.org/2012/03/vong-nem-erythrina- oriantalis-l-murr-ho.html truy cập ngày 20/03/2012.

54

PHỤ LỤC 1

Một phần của tài liệu khảo sát công thức siro an thần có nguồn gốc thiên nhiên (trinh nữ, vông nem, lá sen, lạc tiên) (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)