c. Nhận xét đối với sinh viên tham gia thực hiện đề tài:
4.2.3 Đánh giá chất lƣợng cao chiết
4.2.3.1 Định tính alcaloid
Cân 0,2g cao hòa tan với 20ml dung dịch acid hydrochloric 1%, lọc, chia dịch lọc thành 4 phần bằng nhau. Từ trái sang phải: mẫu đối chứng; với thuốc thử Dragendorff cho kết tủa vàng cam; với thuốc thử Mayer cho kết tủa vàng nhạt và với thuốc thử Wagner cho kết tủa nâu.
Hình 4.7 Định tính alcaloid trong cao dƣợc liệu
Mẫu
Chương 4 Kết quả và thảo luận
Nguyễn Lê Lịnh 48
Bảng 4.8: Kết quả định tính alcaloid trong cao chiết
Trinh nữ Vông nem Lá Sen Lạc tiên
+ + + +
Ghi chú: “+” dương tính Nhận xét: Trong cao 4 loại dƣợc liệu trên có sự hiện diện alcaloid với lƣợng khá cao, chứng tỏ quá trình chiết alcaloid từ dƣợc liệu bằng phƣơng pháp chiết nóng đạt hiệu quả khá tốt.
4.2.3.2 Định tính saponin
Saponin trong cao thuốc cũng đƣợc định tính bằng phƣơng pháp đo cột bọt. Hòa tan 0,2g cao với 100ml nƣớc cất, lọc, điều chỉnh tới 100ml. Tiến hành thí nghiệm giống nhƣ định tính saponin trong dƣợc liệu. Xác định cột bọt.
4.2.3.3 Định tính flavonoid
Hòa tan 0,1g cao trong 20ml nƣớc cất, lọc, chia làm 3 phần. Phần 1 làm mẫu đối chứng, phần 2 thêm vài giọt dung dịch 1% NaOH/Etanol. Quan sát sự thay đổi màu sắc dung dịch.
Bảng 4.9: Kết quả định tính alcaloid trong cao chiết
Trinh nữ Vông nem Lá Sen Lạc tiên
Alcaloid + + + +
Saponin – + – +
Flavonoid + + + +
Ghi chú:”+”dương tính;” – “ âm tính Nhận xét: Kết quả định tính alcaloid, saponin, flavonoid cao chiết và dƣợc liệu là giống nhau; điều đó cho thấy quy trình chiết cao bằng phƣơng pháp chiết nóng với nƣớc có thể chiết tách đƣợc alcaloid, saponin và flavonoid trong dƣợc liệu.
Chương 4 Kết quả và thảo luận
Nguyễn Lê Lịnh 49