c. Nhận xét đối với sinh viên tham gia thực hiện đề tài:
3.4.2 Phƣơng pháp điều chế siro thuốc
Điều chế siro thuốc bằng cách hòa tan dƣợc chất, dung dịch dƣợc chất vào siro đơn
Đƣờng Nƣớc
Siro đơn t°
Cao chiết
Siro thô Hƣơng
Tá dƣợc Lọc Siro thành phẩm Đóng chai Thanh trùng Chai sạch Thanh trùng Sản phẩm Kiểm tra
Hình 3.17 Quy trình điều chế siro thuốc bằng phƣơng pháp hòa tan dƣợc chất vào siro đơn
Chương 3 Thực nghiệm
Nguyễn Lê Lịnh 37
Thuyết minh quy trình
Công thức siro đơn: Công thức siro đơn khi điều chế bằng cách hòa tan nóng: 165g đƣờng – 100g nƣớc, sacarose đƣợc hòa tan trong nƣớc đặt trên nồi cách thủy, nhiệt độ không nên quá 60°C. Lọc nóng siro đơn qua nhiều lớp vải gạc. Kiểm tra tỷ trọng của siro đơn ở 150°C là 1,26 (hoặc ở 20°C là 1,314) tƣơng ứng với nồng độ 64% đƣờng có trong siro đơn.
Cao chiết 4 loại dƣợc liệu đƣợc loại tạp một lần nữa bằng etanol 70° sau đó đƣợc lọc bằng giấy lọc. Tỷ lệ cao chiết từng loại phối trộn đƣợc tính toán theo tỷ lệ dƣợc liệu ban đầu. Lƣợng cao chiết cho vào và lƣợng siro đơn đƣợc tính toán trƣớc, thêm hƣơng và các tá dƣợc thích hợp (etanol,…) hỗn hợp đƣợc gia nhiệt đến nhiệt độ không quá 60°C và đƣợc khuấy trộn trong thời gian từ 10 – 15 phút. Nếu tỷ trọng sản phẩm quá cao so với quy định của siro thuốc thì cần thêm nƣớc cất để hiệu chỉnh về tỷ trọng cần thiết. Sản phẩm thu đƣợc là siro thô, đƣợc lọc nóng qua giấy lọc thu đƣợc dịch siro trong. Dịch siro trong này đƣợc đóng vào chai sạch đã hấp thanh trùng, rồi đƣợc hấp thanh trùng một lần nữa.
Nồng độ đƣờng trong siro có thể đƣợc xác định bằng cách đo tỷ trọng (bằng picnomet) hoặc đo nhiệt độ sôi, do có tƣơng quan giữa nồng độ - tỷ trọng, nồng độ - nhiệt độ sôi.
Bảng 3.3: Tỷ trọng của siro đơn và nồng độ đƣờng ở 15°C
Nồng độ đƣờng (%) Tỷ trọng siro
65 1,3207
64 1,3146
60 1,2906
Chương 3 Thực nghiệm
Nguyễn Lê Lịnh 38
Bảng 3.4:Mối quan hệ giữa nồng độ đƣờng và nhiệt độ sôi của dung dịch đƣờng sacarose trong nƣớc Nồng độ đƣờng (%) Nhiệt độ sôi (°C) 10 100 20 100,6 30 103,6 64 – 65 105 80 112
Cách đo nhiệt độ sôi để xác định nồng độ đƣờng mắc sai số lớn do nhiệt độ sôi thay đổi không nhiều khi thay đổi nồng độ. Dùng tỷ trọng kế hoặc dùng cách cân một thể tích xác định siro có thể đo đƣợc tỷ trọng của siro. Ví dụ: 1 lít siro đơn có nồng độ 64% ở 20°C phải có trọng lƣợng 1,3146 kg.
Cách tính lƣợng nƣớc cần thêm vào siro có nồng độ cao quá quy định nhƣ sau (tính ra gam), (công thức 2.1)
Trong đó: X: Lƣợng nƣớc cần thêm (g) a: Lƣợng siro cần pha loãng (g)
d2: Tỷ trọng nƣớc = 1; (nếu dùng siro có nồng độ thấp có tỷ trọng d2 thay cho nƣớc, khi đó X là lƣợng siro nồng độ thấp cần lấy để thêm vào siro nồng độ cao).
d1: Tỷ trọng siro cần pha loãng.
d: Tỷ trọng quy định của siro cần đạt đƣợc.