hóa của cây cà chua ở các giai đoạn cây con, ra hoa, hình thành quả như hàm lượng nước tự do, hàm lượng nước tổng số, hàm lượng chất khô đều cao hơn so với công thức CT1, tăng cao nhất ở CT4 với mức bón kali là 150kg K2O/ha.
1.2. Số lá/cây, số nhánh/cây và chiều cao cây cà chua ở các công thức bónkali với lượng cao (120- 150 kg K2O/ha) đều cao hơn so với các công thức kali với lượng cao (120- 150 kg K2O/ha) đều cao hơn so với các công thức bón kali liều lượng thấp (100 kg K2O/ha) đều tăng so với công thức thứ nhất.
1.3. Các chỉ tiêu về năng suất như khối lượng quả/cây ở các công thức bónkali liều lượng cao tăng từ 5,97 – 22,27 %, đường kính quả tăng từ 0,46-6,50 kali liều lượng cao tăng từ 5,97 – 22,27 %, đường kính quả tăng từ 0,46-6,50 %, độ dày thịt quả cũng tăng từ 4,42 - 13,05 % so với công thức bón phân kali liều lượng thấp (CT1)
1.4. Các chỉ tiêu về phẩm chất như hàm lượng nước, chất khô, hàm lượngkali, hàm lượng đường, vitamin C, ở các công thức có bón phân kali tăng đều kali, hàm lượng đường, vitamin C, ở các công thức có bón phân kali tăng đều tăng lên so với công thức bón liều lượng thấp.
1.5. Bón phân kali cho cây cà chua với liều lượng 100 kg/ha đến 150kg/halàm tăng hiệu quả kinh tế từ 41.497.000 – 81.030.000 đồng/ha. Trong đó, hiệu làm tăng hiệu quả kinh tế từ 41.497.000 – 81.030.000 đồng/ha. Trong đó, hiệu quả kinh tế đạt cao nhất ở CT3 với công thúc bón 140 kg K2O /ha.
2. Đề nghị