Sản phẩm chè chƣa thực sự có đƣợc chiến lƣợc phát triển sắc nét cùng các chính sách hỗ trợ và giải pháp quản lý cụ thể. Một số thông tin cơ bản trong chuỗi giá trị nhƣ: thu nhập trung bình, tập quán canh tác, sản lƣợng chè
xất khẩu, chè nội tiêu... chƣa đƣợc cập nhật đầy đủ và có hệ thống nên giá trị sản phẩm chè chƣa đƣợc xác định đúng tầm.
Năng suất chề của huyện còn thâp chủ yếu do các vƣờn chè mật độ thƣa do điều kiện địa hình đất dốc lại chủ yếu đƣợc trồng bằng hạt, việc thực hiện quy trình trồng, chăm sóc và đầu tƣ thâm canh không đảm bảo (hầu hết diện tích chè trồng tại vùng cao của các huyện ngƣời dân trồng chè theo hình thức quản canh - trồng thu hái không gắn với đầu tƣ chăm sóc).
Quy hoạch vùng nguyên liệu chè cho các cơ sở chế biến chƣa đƣợc thực hiện, các hợp tác xã, xƣởng chế biến mini hầu nhƣ chƣa ký hợp đồng dài hạn với ngƣời dân. Mối quan hệ lỏng lẻo giữa xƣởng chế biến với các hộ dân một phần tạo nên sự mất ổn định trong giá cả chè nguyên liệu.
Các cơ sở chế biến xa vùng nguyên liệu, đặc biệt các cơ sở chế biến có công suất lớn nằm ở trung tâm thị trấn khó khăn trong việc thu gom nguyên liệu và chế biến ngay sau khi hái chè.
Theo ông Lý Chòi Nhàn – Phó trƣởng Phòng Nông nghiệp huyện đồng thời là Chủ nhiệm HTX chè Phìn Hồ cho biêt: “ Các cơ sở chế biến mang tính tự phát gây lãng phí các nguồn lực đồng thời chƣa bắt tay với các hộ gia đình trồng chè để cung cấp nguồn nguyên liệu ổn định. Các cơ sở chế biến chƣa tự xây dựng cho mình các nguồn nguyên liệu lâu dài. Đến nay thì huyện chƣa có một quy hoạch cụ thể nào về vấn đề này, mới chỉ nêu lên trong các báo cáo, nghị quyết của huyện chứ chƣa thực hiện một cách triệt để”.
Khi giá chè trên thị trƣờng mất giá không thu lại lợi nhuận cao, ngƣời dân có thể chặt chè đem bán lấy gỗ, do những cây chè shan tuyết cổ thụ co hàng trăm năm nên đối với cây chè cáo 3-4m có thể bán đƣợc từ 700.000- 800.000đ làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến việc bảo tồn, phát triển giống chè